CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An- đéc –xen)
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Hans Christian Andersen
- Sinh: 2 tháng 4 năm 1805
tại Odense, Đan Mạch.
- Mất: 4 tháng 8, 1875 (70 tuổi) tại Copenhagen, Đan Mạch
- Bút danh: HC Andersen
- Công việc: nhà thơ, tiểu thuyết gia
Anđecxen
Tác phẩm : Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim thiên nga, Bộ quần áo mới của hoàng đế,
Nhân vật trong truyện của Anđecxen thưu?ng là các em nhỏ, đồ dùng, cây cỏ, ...
Truyện của An đec xen giàu chất nhân văn,
đượm màu sắc hu ảo, thơ mộng, ngộ nghĩnh và thông minh, đáng yêu
Cốt truyện
hấp dẫn, cách kể sinh động, lời văn nhẹ nhàng, trong sáng.. T?t c? t?o nờn v? d?p lõu b?n c?a truy?n c? tớch An-dec-xen.
Là nhà văn lớn ngu?i Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
Thủ đô Copenhagen
Nàng tiên cá nhỏ nhắn phơi mình bên bờ hồ, biểu tượng của đất nước Đan Mạch
Cây cầu dài nhất châu Âu nối hai đất nước xinh đẹp Đan Mạch và Thụy Điển
2.Tác phẩm.
- Vị trí: Đoạn cuối truyện``Cô bé bán diêm`‘- 1 trong những truyện ngắn nổi tiếng của ông
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Nhân vật: em bé bán diêm (Nhân vật chính), người bà...
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3
* Bố cục: 3 phần
Cô bé bán diêm
Từ đầu… cứng đờ ra Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
Đoạn còn lại cái chết của cô bé bán diêm
Tiếp … thượng đế các lần quẹt diêm và những mộng tưởng
1. Hình ?nh cơ bé bán diêm trong đêm giao thừa:
- Thời gian: đêm giao thừa.
- Không gian: ngoài đường phố rét buốt.
Tình cảnh của cô bé
Cảnh xung quanh
Đầu trần, đi chân đất.
Cô bé bụng đói cả ngày.
Cô bé phải đi bán diêm một mình trong đêm giao thừa.
Ngoài đường tối đen, tuyết rơi lạnh lẽo.
Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
Mọi người đều quây quần bên gia đình.
-> Cực khổ, đáng thương.
-> No ấm, vui vẻ.
II. Phân tích.
* Gia cảnh:
Quá khứ
Hiện tại
Bà và mẹ hết mực yêu thương em.
Sống trong ngôi nhà xinh xắn, có dây trường xuân bao quanh.
Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, sống với người bố khó tính, suốt ngày đánh mắng, chửi rủa... Sống “chui rúc trong một xó tối tăm”,
Phải đi bán diêm mà chẳng ai mua cho em, có nhà mà không dám về vì sợ bố đánh.
-> Đầm ấm, hạnh phúc.
-> Nghèo khổ, cô đơn.
=> Nhấn mạnh nỗi cơ cực, đói khổ của cô bé, gợi cảm niềm thương cho người đọc
2. Thực tế và mộng tưởng
Thảo luận nhóm (10 phút)
Tìm hiểu:
Thực tế, mộng tưởng và ước mơ của cô bé bán diêm qua mỗi lẫn quẹt diêm
Nhóm 1: Lần quẹt diêm thứ nhất
Nhóm 2: Lần quẹt diêm thứ 2
Nhóm 3: Lần quẹt diêm thứ 3
Nhóm 4: Lần quẹt diêm thứ 4
Nhóm 5: Lần quẹt diêm thứ 5
-> Sáng sủa, ấm áp
-> Tiếc và lo sợ
-> Giàu có, sung túc
-> Nghèo khổ, thiếu thốn
-> Vui tươi, đẹp đẽ
-> Vui sướng
-> Đau khổ, tuyệt vọng
-> Hạnh phúc dạt dào
-> Phũ phàng, tàn nhẫn
-> Sáng sủa, ấm áp
-> Tiếc và lo sợ
-> Giàu có, sung túc
-> Nghèo khổ, thiếu thốn
-> Vui tươi, đẹp đẽ
-> Vui sướng
-> Đau khổ, tuyệt vọng
-> Hạnh phúc dạt dào
-> Phũ phàng, tàn nhẫn
- Mộng tưởng được sắp xếp theo trình tự hợp lí (Vật chất -> tinh thần)
=>Cô bé thật đáng thương, em bị bỏ rơi trong cảnh đói rét, cô độc. Em luôn khao khát cuộc sống ấm no, yên vui và hạnh phúc
1
2
3
4
5
3. Một cảnh thương tâm
 - Tuyết phủ kín, mặt trời lên trong sáng, chói chang ...mọi người vui vẻ
-> Lạnh lẽo nhưng vui vẻ và sáng sủa
- ... Một em bé có đôi môi má hồng , đôi môi đang mỉm cười ... chết vì đói
-> Cái chết được miêu tả khác thường
 => Cảm thông, thương yêu đối với em
- Bảo nhau : chắc nó muốn sưởi ấm
-> Thái độ thản nhiên, thờ ơ lạnh lùng không ai tỏ sự thương xót quan tâm
=> Đó là xã hội vô nhân đạo, thiếu tình thương

III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
- Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.
- Sắp xếp các tình tiết hợp lí
- Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm (lần quẹt diêm lần 2, kết...)
- Kết cấu đối lập, tương phản
- Trí tưởng tượng bay bổng
2. Nội dung
- Truyện kể về cô bế bán diêm trong đêm giao thừa với cái chết đau khổ của cuộc đời bất hạnh đã để lại cho ta lòng thương cảm sâu sắc
* Ghi nhớ: sgk/68
nguon VI OLET