Công dân với các quyền tự do cơ bản
BÀI 6
Nhóm quyền tự do cơ bản
Quyền tự do ngôn luận
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
I. Hệ thống lại phần lý thuyết
1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
(Bắt, giam, giữ người)
Bất kì ai dù ở cương vị nào không có quyền bắt, giam giữ người vì lí do không chính đáng và nghi ngờ không có cắn cứ.


Nội dung


Khái niệm: Không ai bị bắt nếu không có Quyết định của Tòa án, Quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang
Quyền quan trọng nhất của công dân được ghi nhận tại điều 20, HP 2013
Các trường hợp bắt, giam giữ người
Trường hợp 1
Đối tượng bắt: Bị can, bị cáo
Người có thẩm quyền bắt: TA, VKS
Trường hợp 2
Trường hợp 3
ĐT bắt: + Người đang chuẩn bị thực hiện TP rất nghiêm trọng, đặc biệt NT.
+ Người đã thực hiện tội phạm xét thấy cần bắt ngay.
+Có dấu vết của tội phạm
NCTQ bắt: Người có thẩm quyền
ĐT: Người PT quả tang, đang bị truy nã
Trong một số trường hợp cần thiết được bắt, giam, giữ người.
NCTQ bắt: Bất kì ai.
II. Luyện tập
Câu 1. Theo quy định của pháp luật, bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị
A. tổ chức phát tán bí mật gia truyền. B. thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng,
C. tham gia tranh chấp đất đai. D. tung tin nói xấu người khác.
Câu 2. Bạn D cùng các bạn đá bóng, không may quả bóng bay vào sân nhà anh M làm vỡ bể cá cảnh. Tức giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nên D bị anh M bắt giữ và giam trong nhà kho của anh hai ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới đây cùa công dân?
Được pháp luật bảo hộ về tài sản. B. Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở
Câu 3. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nào dưới đây có thẩm quyền ra quyết định hoặc phê chuẩn lệnh bắt và giam, giữ người?
A. ủy ban nhân dân. B. Chính phủ. C. Viện Kiểm sát. D. Quốc hội.
Câu 4. Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm nương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ ông K tại đơn vị với sự đồng ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chị Q là người dân sống gần đó phát hiện ông K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báo với cơ quanchức năng. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Ông K, ông S và chị Q. B. Ông S và chị Q.
C. Ông K và chị Q. D. Ông K, ông M và ông S.
Câu 5. Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của
người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Điều tra tội phạm. B. Khống chế con tin. C. Giải cứu nạn nhân. D. Theo dõi nghi phạm.


.

c) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
* Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là: Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong những trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải theo đúng trình tự , thủ tục đã được quy định.
Biệt thự
Nhà tập thể
Nhà ở nông thôn
Nhà ở thành phố
* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân:
Bà Lan dựng xe đạp ở hè phố nhưng không mang túi xách vào nhà nên bị mất. Quay trở ra không thấy túi xách đâu cả, bà hoảng hốt vì trong túi xách có một chiếc điện thoại và 2 triệu đồng. Bà nghi ngay cho Tuấn (13 tuổi) lấy trộm vì thấy Tuấn đang chơi gần đó. Bà vào nhà khám, chị em Tuấn không đồng ý nhưng bà cứ thế xông vào nhà lục soát.
Tình huống:
?
Trong trường hợp này, bà Lan có quyền hành động như vậy không? Em đánh giá như thế nào về hành động của bà Lan?
Xâm phạm chỗ ở của người khác là hành vi:
Tự ý vào chỗ ở của người khác khi không được
người đó đồng ý
- Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác
- Đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ
Điều 124 quy định:
“Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm”.
Cơ quan công an khám nhà và bắt giữ đối tượng Thơm, thu giữ những hung khí vợ chồng thị sử dụng đánh đập cháu Hào Anh
12
HẾT THỜI GIAN
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
0:11
0:12
0:13
0:14
0:15
0:16
0:17
0:18
0:19
0:20
0:21
0:22
0:23
0:24
0:25
0:26
0:27
0:28
0:29
0:30
0:31
0:32
0:33
0:34
0:35
0:36
0:37
0:38
0:39
0:40
0:41
0:42
0:43
0:44
0:45
0:46
0:47
0:48
0:49
0:50
0:51
0:52
0:53
0:54
0:55
0:56
0:57
0:58
0:59
1:00
1:01
1:02
1:03
1:04
1:05
1:06
1:07
1:08
1:09
1:10
1:11
1:12
1:13
1:14
1:15
1:16
1:17
1:18
1:19
1:20
1:21
1:22
1:23
1:24
1:25
1:26
1:27
1:28
1:29
1:30
THẢO LUẬN NHÓM
Hai anh công an đang rượt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã. Hai anh công an nghi là tên này chạy vào nhà ông Tá. Hai anh đề nghị ông Tá cho vào nhà khám, nhưng ông Tá không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên này sổng mất, nên hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá.
Hỏi : - Trong trường hợp này, hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không ? Tại sao ?
- Theo em, hai anh công an nên hành động như thế nào ?
13
trả lời tình huống
Hai anh công an đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Vì họ tự quyết định vào khám nhà ông Tá khi không được sự đồng ý của ông Tá.
Hai anh công an nên :
- Giải thích cho ông Tá hiểu : kẻ đang trốn là tội phạm nguy hiểm, đang bị truy nã; nếu che giấu tội phạm cũng là phạm tội.
- Nếu đã giải thích mà ông Tá vẫn không đồng ý, thì sẽ cử một người ở lại phối hợp với quần chúng theo dõi, giám sát bên ngoài căn nhà. Còn người thứ hai khẩn trương đi xin lệnh khám nhà.
Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong hai trường hợp:
TH1: Khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có công cụ phương tiện để thực hiện tội phạm hoặc có liên quan đến vụ án.
TH 2:Khi cần bắt người đang phạm tội bị truy nã hoặc người phạm tội trốn tránh ở nhà.
=> Chỉ có những người có thẩm quyền theo qui định của bộ luật Tố tụng Hình sự mới có quyền ra lệnh khám; người tiến hành khám phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục của pháp luật.


Khám xét nhà có người đại diện theo quy định của pháp luật
Đọc lệnh trước khi khám xét chỗ ở
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
nguon VI OLET