Xin Chào tất cả mọi người
Hello everyone
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
1. Tìm hiểu văn bản” Tấm gương”
Đọc văn bản Tấm Gương và trả lời câu hỏi SGK/trang 86
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
1. Tìm hiểu văn bản” Tấm gương”
Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá.
b) Để biểu đạt tình cảm, đó tác giả bài văn đã làm như thế nào ?
Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực.
a) Bài văn Tấm Gương biểu đạt tình cảm gì ?
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
1. Tìm hiểu văn bản” Tấm gương”
c) Bố cục bài văn gồm mấy phần ?
* Bố cục: 3 phần.
+ MB: Giới thiệu gương là người bạn chân thật, ngay thẳng, trong sạch.
+ TB: Cảm nghĩ về gương: Nói về các đức tính của tấm gương
- Gương không bao giờ nói dối ai, luôn khách quan, trung thực.
- Không người nào trong sáng suốt đời đc như gương trong sáng như gương
=> Có gương mặt đẹp là hạnh phúc, nhưng cần có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà không hổ thẹn.
+ KB: Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của gương: trung thành, trung thực, thẳng thắn.
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
1. Tìm hiểu văn bản” Tấm gương”
d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ rang, chân thực ko? Điều đó có ú nghĩ như thế nào đối với giá trị của bài văn?
Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
1. Tìm hiểu văn bản” Tấm gương”
- Tình cảm: ca ngợi tính trung thực con người, ghét thói xu nịnh dối trá.
- Cách biểu cảm: Gián tiếp (mượn gương làm hình ảnh ẩn dụ-> phẩm chất con người).
- Cách thể hiện tình cảm, suy nghĩ chân thực, tự nhiên, khéo léo, tế nhị -> tăng tính thuyết phục, gợi sự đồng cảm.
- Bố cục: gồm 3 phần.
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
1. Tìm hiểu văn bản” Tấm gương”
2. Tìm hiểu đoạn văn SGK/86.
Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh con vì con dám cướp lại đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy. Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không?
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, tủi thân của đứa con, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm của mẹ.
+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực
+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm.
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
1. Tìm hiểu văn bản” Tấm gương”
- Tình cảm: ca ngợi tính trung thực con người, ghét thói xu nịnh dối trá.
- Cách biểu cảm: Gián tiếp (mượn gương làm hình ảnh ẩn dụ-> phẩm chất con người).
- Bố cục: gồm 3 phần.
2. Tìm hiểu đoạn văn SGK/86.
- Tình cảm: Nỗi cô đơn, nổi buồn nhớ mẹ, nỗi uất ức cầu mong sự chở che, giúp đỡ.
- Cách biểu cảm: Trực tiếp.
- Mỗi bài tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
- Có thể chọn một hình ảnh có ẩn dụ (là một đồ vật, loài cây, hiện tượng ) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách biểu lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng.
- Thường có bố cục 3 phần.
- Tình cảm rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
Ghi nhớ SGK/86
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Đọc bài văn "Hoa học trò" và trả lời câu hỏi?
a) - Bài văn thể hiện tình cảm gì?
-> Nỗi buồn nhớ của học sinh khi hè về phải xa trường, xa bạn.
- Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì ?
-> Hoa là biểu tượng ẩn dụ, hoa là cái cớ để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của học trò
- Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?
-> Vì hoa phượng, một loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu tượng chia ly ngày hè đối với học trò, hoa phượng gắn bó với ngôi trường, gắn bó với tuổi học trò, và luôn cùng vai, sát cánh với học trò.
Bài tập 1:
Bài tập 1:
b) Hãy tìm mạch ý của bài văn?
Đoạn 1: Nỗi buồn khi sắp phải chia tay.
Đoạn 2: Sự trống vắng khi hè về.
Đoạn 3: Cảm giác cô đơn.
-> Theo mạch cảm xúc.
c) Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Gián tiếp: dùng hoa phượng nói hộ lòng người: Phượng nhớ, phượng khóc…
Trực tiếp:Thể hiện nỗi niềm: xa trường, rời bạn buồn xiết bao…
nguon VI OLET