ÔN LẠI BÀI CŨ
Chí tuyến Bắc
Chí tuyến Nam
23o27’B
23o27’N
Nội Chí tuyến
Xích đạo
Cận Xích đạo
Nhiệt đới
Cận Nhiệt đới – Cận Chí tuyến
Ôn đới
Cận cực
Cực
2
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN
Đất nước nhiều đồi núi.
Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Bài 6.
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích.
- Địa hình dưới 1000m và đồng bằng chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.
Bài 6.
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình
4
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
1. Đặc điểm chung của địa hình
- Phân bậc theo độ cao:
Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Hướng địa hình:
+ Tây Bắc – Đông Nam.
+ Vòng cung.
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.
Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
6
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
2. Các khu vực địa hình
a) Khu vực đồi núi
Địa hình núi chia thành 4 vùng:
+ Đông Bắc.
+ Tây Bắc.
+ Trường Sơn Bắc.
+ Trường Sơn Nam.
Vùng núi Đông Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Vùng núi Tây Bắc
http://violet.vn/trthanhcong
8
* Vùng núi Đông Bắc:
+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
+ Gồm 4 cánh cung lớn: CC. Sông Gâm, CC. Ngân Sơn, CC. Bắc Sơn, CC. Đông Triều, chụm lại ở Tam Đảo.
+ Xen kẽ là những thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…
+ Chủ yếu là đồi núi thấp, thấp dần từ TB xuống ĐN
+ Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang,Cao Bằng.
* Vùng núi Tây Bắc:
- Giới hạn giữa thung lũng S.Hồng và S.Cả.
- Cao đồ sộ nhất nước ta.
- Gồm 3 dải địa hình chạy theo hướng TB – ĐN:
+ Phía Đông là dãy Hoàng liên sơn đồ sộ nhất với đỉnh Phanxipăng 3143m.
+ Phía tây là núi trung bình (Pu đen đinh, Pu sam sao).
+ Ở giữa là những cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
- Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng TB – ĐN như sông Đà, sông Mã, sông Chu…
* Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Từ phía nam S. Cả tới Bạch Mã.
- Gồm các dãy núi chạy song song và so le hướng TB-ĐN.
- Thấp và hẹp ngang được nâng cao hơn ở hai đầu.
* Vùng núi Trường Sơn Nam:
- Từ dãy Bạch Mã đến vùng đất cao ở Đông Nam Bộ.
- Gồm nhiều khối núi và cao nguyên xếp tầng.
- Khối núi Kon Tum và Cực Nam Trung Bộ cao đồ sộ, với những đỉnh núi cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông.
- Hướng vòng cung.
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:
- Là địa hình nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nước ta.
- Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ, dải đồi trung du nằm ở rìa phía bắc và phía tây ĐBSH.
HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
- Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài học.
- Xem trước bài tiếp theo – Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
KẾT THÚC TIẾT HỌC
nguon VI OLET