http://violet.vn/trthanhcong
1
BÀI 6: TIẾT 3:
ĐẤT NƯỚC NHỀU ĐỒI NÚI
QUY ƯỚC TRONG BẢN ĐỒ
ĐỘ CAO BẰNG THANG MÀU
- Từ 0-200m: đồng bằng
- Từ 200-500m: đồi, cao nguyên
- Từ 500-1000m: sơn nguyên, núi thấp
- Từ 1000m trở lên: núi thấp
- Trên 2000m: núi cao
I. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ( đb và núi thấp chiếm 85%, núi cao trên 2000m chiếm 1%
I. Đặc điểm chung của địa hình
2. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:

- ĐH được Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.

ĐH thấp dần theo hướng nào?
- ĐH thấp dần theo hướng TB-ĐN

Hướng chính của địa hình là :

Hướng TB-ĐN:
Hướng vòng cung
3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

http://violet.vn/trthanhcong
7
4. D?a hỡnh ch?u tỏc d?ng m?nh m? c?a con ngu?i:
II. Các khu vực địa hình

Địa hình núi chia thành 4 vùng: - Đông Bắc
- Tây Bắc
- Trường Sơn Bắc
- Trường Sơn Nam.

Địa hình Việt Nam
Vùng Đông Bắc
Vùng Tây Bắc
Vùng Trường Sơn Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
Vùng núi Tây Bắc
b) Vùng núi Tây Bắc
Địa hình Việt Nam
Ngoài ra còn có các dãy núi giáp biên giới
Xen giữa là các vùng núi thấp, cao nguyên và sơn nguyên đá vôi
b) Vùng núi Tây Bắc
Hình ảnh Sa pa, một thị trấn vùng cao xinh đẹp nằm cách thị xã Lào Cai 38km
Hình ảnh Sa pa, một thị trấn vùng cao xinh đẹp nằm cách thị xã Lào Cai 38km
Hình ảnh cao nguyên Mộc Châu
Hình ảnh cao nguyên Mộc Châu
Đỉnh núi Fansipan
Đỉnh núi Fansipan
Địa hình Việt Nam
Vùng Đông Bắc
Vùng Tây Bắc
Vùng Trường Sơn Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
a) Vùng núi Đông Bắc
a) Vùng núi Đông Bắc
Hình ảnh núi mẫu sơn, phía đông bắc tỉnh Lạng Sơn
độ cao tb khoảng 1000m so với mực nước biển.
Hình ảnh động Thiên Cung phía tây nam Vịnh Hạ Long.
Hình ảnh động Thiên Cung phía tây nam Vịnh Hạ Long.
Vùng núi Tây Bắc
So sánh sự giống và khác nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc.
Giống nhau:
Đều nằm ở phía bắc
Đều nghiêng theo hướng TB-ĐN
Đều là đại hình vùng núi
Cao nguyên đá vôi chiếm ưu thế
Sự khác nhau giữa Tây Bắc và Đông Bắc
Luyện tập
Câu 1: Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh thổ chiếm khoảng
A. 1%. C. 87%.
B. 85%. D. 90%

ĐÁP ÁN: A

Câu 2. Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào không phù hợp với đặc điểm địa hình nước ta:

A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
B. Có sự tương phản phù hợp giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy biển gần bờ.
C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội.
ĐÁP ÁN: D
Câu 3: Đi từ Bắc vào Nam trên lãnh thổ nước ta lần lượt qua các đèo :(dựa vào atlat)

A. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông.
B. đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Hải Vân.
C. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả.
D. đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả.
Đáp án: C
Dặn dò:
Đối với bài này:
xác định được vị trí các vùng núi trên bản đồ tự nhiên.
Xác định được các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.
so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 vùng núi TB và ĐB
Đối với tiết sau:
- Xác định được vị trí vùng núi TSB; TSN, ĐBSH, ĐBSCL, Bán bình nguyên ĐNB.
- So sánh sự khác nahu giữa TSB và TSN, ĐBSH và ĐBSCL
c) Vùng núi Trường Sơn Bắc
Địa hình Việt Nam
Cao ở 2 đầu
Thấp ở giữa
c) Vùng núi Trường Sơn Bắc
Đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế
và TP Đà Nẵng
d) Vùng núi Trường Sơn Nam
Địa hình Việt Nam
Bất đối xứng sườn Đông Tây
Đồng bằng hình thành không liên tục
d) Vùng núi Trường Sơn Nam
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Playku
Cao nguyên Playku
* Bán bình nguyên, đồi trung du
Bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ với các bậc thềm phù sa cổ
Cao khoảng 100m, bề mặt phủ ba dan cao khoảng 200m.
Luyện tập
Câu 1: Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh thổ chiếm khoảng
A. 1%. C. 87%.
B. 85%. D. 90%

ĐÁP ÁN: A

Câu 2. Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào không phù hợp với đặc điểm địa hình nước ta:

A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
B. Có sự tương phản phù hợp giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy biển gần bờ.
C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội.
ĐÁP ÁN: D
Câu 3: Đi từ Bắc vào Nam trên lãnh thổ nước ta lần lượt qua các đèo :(dựa vào atlat)

A. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông.
B. đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Hải Vân.
C. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả.
D. đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả.
Đáp án: C
Hoạt động nối tiếp
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa bài 6.
- Đọc và chuẩn bị bài 7 đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
nguon VI OLET