ĐỀ VĂN BIỂU CẢM
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
1. Đề văn biểu cảm
a. Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi,
cánh đồng, vườn cây,…) quê hương.
b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
d. Vui buồn tuổi thơ.
e. Loài cây em yêu.
Đề văn biểu cảm
a. Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi,
cánh đồng, vườn cây,…) quê hương.
b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
d. Vui buồn tuổi thơ.
e. Loài cây em yêu.








a. Cảm nghĩ về dòng sông quê hương.
b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
d. Vui buồn tuổi thơ.
e. Loài cây em yêu.
dòng sông

đêm trăng trung thu


nụ cười của mẹ

tuổi thơ
loài cây
yêu, nhớ, g?n gui...
yêu, thích,...
yêu quý, tự hào, trân trọng, ấm áp, hạnh phúc, sung sướng...
yêu m?n, g?n bú...
kỉ niệm, vui, buồn…
2. Cách làm bài văn biểu cảm
Đề bài : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
Bước 1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Cách làm bài văn biểu cảm
Đề bài : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
Bước 1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
1. Khi nào mẹ cười?
2. Nụ cười của mẹ đẹp như thế nào?
3. Có phải chỉ khi em làm đựợc việc tốt mẹ mới cười không?
4. Em nhớ nhất nụ cười của mẹ khi nào?
5. Nếu thiếu nụ cười của mẹ em sẽ làm thế nào?
6. Cảm xúc của em như thế nào khi nhin thấy nụ cười của mẹ?
7. Làm thế nào để luôn thấy được nụ cười của mẹ?
- Tìm hiểu đề : Đọc kĩ đề bài,xác định đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện.
- Tìm ý: Đặt câu hỏi xoay quanh đối tượng biểu cảm để có các ý
1. Khi nào mẹ cười?
2. Nụ cười của mẹ đẹp như thế nào?
3. Có phải chỉ khi em làm đựợc việc tốt mẹ mới cười không?
4. Em nhớ nhất nụ cười của mẹ khi nào?
5. Nếu thiếu nụ cười của mẹ em sẽ làm thế nào?
6. Cảm xúc của em như thế nào khi nhin thấy nụ cười của mẹ?
7. Làm thế nào để luôn thấy được nụ cười của mẹ?
Bước 2: Lập dàn bài
1.      Mở bài:
-         Giới thiệu nụ cười của mẹ…
-         Cảm nghĩ của em về nụ cười ấy…
2.      Thân bài:    Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
Nụ cười vui, thương yêu, hạnh phúc, tự hào (khi con ngoan ngoãn, nhận phần thưởng trong học tập, biết giúp đỡ, quan tâm đến mọi người)
Nụ cười khuyến khích (mỗi khi em tiến bộ, làm được việc tốt…)
- Nụ cười an ủi, động viên. (khi em buồn, chưa đạt được kết quả như mong muốn…)
Những khi vắng nụ cười của mẹ. (lo sợ, buồn, cố gắng làm mẹ vui…)
Nụ cười của mẹ đối với gia đình, làng xóm…
3.      Kết bài
-         Nhận xét về nụ cười ấy…
-         Bộc lộ cảm xúc của em, nêu lời hứa, ước mong…
Vẫn biết thế gian có muôn vàn vẻ đẹp nhưng có lẽ đối với tôi, nụ cười của mẹ đẹp nhất trần đời. Bạn sẽ cười khi tôi nói thế, thật sự là không biết tự bao giờ tôi đã yêu nụ cười của mẹ. Mặc dù, mẹ không đẹp như bao người khác nhưng tôi lớn khôn, biết yêu thương, trưởng thành như ngày hôm nay, nụ cười ấy luôn dõi theo từng bước chân, hơi thở...
Bạn có biết không, ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời, mẹ tuy phải chịu bao đau đớn về thể xác nhưng trên môi mẹ vẫn nở nụ cười. Đó là nụ cười của sự hạnh phúc và mãn nguyện vì có con trên đời. Khi chiếc môi bé nhỏ cất lên bất ngờ tiếng gọi “Mẹ ơi” khiến tim mẹ vui như vỡ òa, mẹ lại nở nụ cười hân hoan, vui sướng. Lần đầu tiên con đền trường và được điểm giỏi mẹ đã nở nụ cười hạnh phúc, vui mừng. Lúc con đạt giải cao trong kì thi chọn học sinh giỏi, cầm chiếc giấy chứng nhận trong tay, mẹ đã nở nụ cười hãnh diện và tự hào. Trên mỗi chặng đường của ta, đều có nụ cười của mẹ bên mình, luôn luôn sưởi ấm và khiến ta vững tâm trong hành trình của mình.
Tôi yêu nụ cười mẹ vô cùng và đôi lúc còn mang theo trong cả giấc mơ. Thầm cảm ơn cuộc đời đã ban tặng cho tôi một người mẹ tuyệt vời với nụ cười đôn hậu xinh tươi. Điều ấy càng tạo động lực giúp tôi cố gắng học giỏi, chăm ngoan hiếu thảo để nụ cười của mẹ luôn đọng mãi trên môi.


Bước 3: Viết bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
Bước 4. Đọc và kiểm tra lại văn bản vừa tạo lập.
Các bước làm một bài văn biểu cảm
Tìm hiểu đề và tìm ý.
Lập dàn bài
Viết bài
Sửa bài
Đọc bài văn ở SGK trang 89,90
1. Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp.
2. Hãy nêu lên dàn ý của bài.
3. Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn.
1. - Bài văn biểu đạt tình cảm yêu quê hương thắm thiết, đến độ đam mê của nhân vật Tôi với nơi chôn nhau cắt rốn.
Có thể đặt tên cho bài viết này là: “An Giang quê hương tôi”, “An Giang của tôi”, “Tự hào An Giang” hoặc “An Giang tình sâu nghĩa nặng”
Đề văn: Tình yêu đối với An Giang của tôi
2. Dàn ý
Mở bài: Từ đầu đến … “quê mình”: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
Thân bài. Tiếp theo đến … “thống thiết”: Biểu hiện tình yêu mến quê hương.
Những tình yêu gắn bó với không gian, cảnh vật thiên của quê hương từ thủa ấu thơ
Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
C. Kết bài: Còn lại
Cảm tưởng thành kính và biết ơn đất mẹ.

3. Phương thức biểu cảm của bài văn: Biểu cảm trực tiếp.
nguon VI OLET