Bài 6:Giải bài toán trên máy tính
Trường Ngũ Hành Sơn,Đà Nẵng
Lớp 10/9
Tổ 3
Các bước giải bài toán trên máy tính
1. Xác định bài toán
2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
3. Viết chương trình
4. Hiệu chỉnh
5. Viết tài liệu
1. Xác định bài toán
Xác định mối quan hệ giữa Input và Output.
Xác định Input:Thông tin đưa vào máy tính.
Xác định Output:Thông tin có được sau khi máy tính xử lý Input
Ví dụ: Tìm UCLN của hai số nguyên dương M và N
Input: Số nguyên dương M,N
Output: UCLN của M và N
Mối quan hệ: UCLN là số nguyên dương lớn nhất mà M và N cùng chia hết.
Một bài toán có thể có bao nhiêu thuật toán để giải?
Bài toán
thuật toán để giải
Một thuật toán có thể giải bao nhiêu bài toán?
 ta cần chọn hoặc thiết kế thuật toán tốt nhất.
Tiêu chí lựa chọn thuật toán
+ Thời gian
+ Hiệu quả về không gian
+ Tính khả thi khi cài đặt thuật toán
a. Lựa chọn thuật toán:
+Sử dụng ít bộ nhớ
+Ít phức tạp
- Là bước quan trọng nhất để giải một bài toán.
2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
Bước 1
b. Diễn tả thuật toán
Ví dụ: Tìm ƯCLN của hai số nguyên dương M và N
Bước 1: Nhập M, N;
Bước 2: Nếu M =N thì xuất N rồi kết thúc;
Bước 3: Nếu M>N thì M ←M –N,rồi quay lại bước 2;
Bước 4:
Nếu MLiệt kê
Sơ đồ khối
 
 
4. Hiệu chỉnh
Ví dụ: Với chương trình giải phương trình bậc 2:
ax2 + bx + c =0 (a≠0)
Ta có bộ test là các trường hợp a, b, c làm cho
∆ > 0 ; ∆ =0; ∆ < 0;
a = 1; b = -5; c = 6 →x1 =3 ; x2=2
a = 1; b = -4; c = 4 →Nghiệm kép = 2
a = 1; b = 4; c = 8 →Pt vô nghiệm
Dùng các bộ Input, Output tiêu biểu (gọi là bộ Test) để thử chương trình, phát hiện sai sót và sửa chữa. Quá trình này gọi là hiệu chỉnh.
Bước 3
Bước 5
Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N. Hãy đưa ra các test tiêu biểu.
Test 1. Trường hợp N=1
Test 2. Trường hợp N=2
Test 4. Trường hợp N>4 và N là số nguyên tố
Input : N=1
Output: không là số nguyên tố
Input: N=2
Output: Là số nguyên tố
Input: N=11
Output: là số nguyên tố
Input: N=12
Output: không là số nguyên tố
Input: N=3
Output: Là số nguyên tố
Test 2. Trường hợp N=3
Test 5. Trường hợp N>4 và N không là số nguyên tố
Chương trình khi viết có thể còn sai sót về

Ngữ pháp
Ngữ nghĩa
Ví dụ:
Ngữ pháp
Readln (‘a,b’);
Tong:= a – b;
Ngữ pháp
Ngữ nghĩa
Writeln (‘nhap gia tri a,b’);
Readln (a,b);
Tong:= a+b;
Sửa lại
5. Viết tài liệu
Mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng.
- Người dùng dựa trên tài liệu sử dụng dễ dàng chương trình, đề xuất các giải pháp phát triển nó.
* Chú ý: Các bước giải bài toán trên có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chương trình đạt hiệu quả
Bước 4
Tổng kết
Tổng kết:
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET