HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 6
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giống như ta ngồi trên xe, xe chạy chúng ta nhìn ra cửa xe thấy hàng cây bên đường đang di chuyển. Nhưng thực ra thì ta đang di chuyển cùng xe. Như vậy, chuyển động của hàng cây là không có thật.
Hình 6.1. Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm
(Chí tuyến Bắc) 23◦ 27’B
(Xích đạo) 0◦
(Chí tuyến Nam)
23◦ 27’N
Khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? 1 lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Em hãy cho biết chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là gì? Nguyên nhân do đâu?
I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
- Khái niệm: Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến.
Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động.
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng tia sáng MT vuông góc với tiếp tuyến bề mặt TĐ, lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam (22/12) lên chí tuyến Bắc (22/6).
+ Nơi có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần/năm: vùng nội chí tuyến.
+ Nơi có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần/năm: Trên đường chí tuyến (Bắc và Nam).
+ Nơi không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: vùng ngoại chí tuyến Bắc và Nam.
I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
II. CÁC MÙA TRONG NĂM
Mùa là gì?
Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất?
II. Các mùa trong năm
- Khái niệm: Mùa là một phần thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
- Nguyên nhân:
+ Trục Trái Đất nghiêng trong không gian;
+ Trục Trái Đất không đổi phương khi di chuyển.
II. Các mùa trong năm
- Mỗi năm có 4 mùa: + Mùa xuân: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí).
          + Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân).
         + Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)
         + Mùa đông: từ 22/12(đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
- Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu.
II. Các mùa trong năm
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
III. NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
NGUYÊN NHÂN
KẾT QUẢ
Ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ
Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời
III. NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
(Chí tuyến Bắc) 23◦ 27’B
(Xích đạo) 0◦
(Chí tuyến Nam)
23◦ 27’N
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa diễn ra lần lượt thế nào?
III. NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
Hình 6.3. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
(ví dụ trong các ngày 22-6 và 22-12)
1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Ở BBC:
- Từ 21/03 đến 23/09: mùa xuân, mùa hạ: Có ngày dài hơn đêm
- Từ 23/09 đến 21/03: M/Thu và M/đông: Có ngày ngắn hơn đêm
- Ngày 21/3 và 23/9 có ngày và đêm bằng nhau ở khắp nơi trên Trái đất
Ở NBC thì ngược lại.
III. NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
Nhận xét về độ dài ngày, đêm theo vĩ độ vào ngày 22/6 & 22/12?
+ Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm.
+ Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch.
+ Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ.
 + Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
III. NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
Củng cố
Câu 1. V× sao trªn Tr¸i §Êt cã hiÖn t­îng mïa, ngµy ®ªm dµi ng¾n kh¸c nhau theo mïa vµ theo vÜ ®é?.
? Trái Đất tự quay quanh trục.
? Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
? Tất cả các ý trên.
? Trục của TĐ luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc và không đổi phương
Câu 2:Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm chỉ một lần ở :
Nội chí tuyến
Ngoại chí tuyến
Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
Cực Bắc và cực Nam
DẶN DÒ
Làm các câu hỏi và bài tập trang 24.
nguon VI OLET