CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
KHỞI ĐỘNG
QUAN SÁT VI DEO, NHẬN XÉT VỀ
ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA TIA SÁNG MẶT TRỜI LÊN TRÁI ĐẤT (PHẠM VI) ?
CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI MANG LẠI HỆ QUẢ GÌ?
Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
XUNG QUANH
MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
23-9
22-12
23 027’N
230 27’B
00
21-3
22-6
I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI

Nguyên nhân: Do Trái đất chuyển động quanh MT, khi chuyển động trục Trái Đất luôn nghiêng (66033’)và không đổi phương(tây -> đông)
21/3 – 23/9
22/6
22/12
Tại xích đạo
Tại chí tuyến Bắc
Tại chí tuyến Nam
I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG
NĂM CỦA MẶT TRỜI
Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời?
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hàng ngày ta thường nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông vào buổi sáng và lặn ở hướng tây vào buổi chiều.
Thực tế thì Mặt Trời đứng yên (tương đối) còn Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.
12h00
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
12h 00
Mặt trời lên thiên đỉnh: là lúc 12h trưa mặt trời sẽ chiếu thẳng với tâm Trái Đất
(vuông góc với mặt đất)
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời

12:00 PM
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam (22/12) lên chí tuyến Bắc (22/6).
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần/năm
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần/năm: tại chí tuyến Bắc và Nam.
Không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: vùng ngoại chí tuyến Bắc và Nam.

Câu 1: Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là
A. Một loại chuyển động chỉ có ở Mặt Trời
B. Chuyển động có thực nhưng không nhìn thấy được bằng mắt
C. Chuyển động có thực của Mặt Trời
D. Chuyển động nhìn thấy được nhưng không có thực của Mặt Trời ở giữa 2 chí tuyến.

Câu 2: Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là
A. Trái Đất tự quay quanh trục
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi
D. Trái Đất có dạng hình cầu
Câu 3: Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là
A. Vòng cực
B. Vùng nội chí tuyến
C. Chí tuyến Bắc và Nam
D. Vùng ngoại chí tuyến

Câu 4: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào
A. Góc nhập xạ và thời gian được chiếu sáng
B. Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất
C. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
D. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu. Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động, nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lượt ngả về phía Mặt Trời, nhận được lượng nhiệt khác nhau sinh ra mùa, nóng lạnh khác nhau.
II. Các mùa trong năm
Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
DẶN DÒ
1. TÌM HIỂU THỜI GIAN CỦA 4 MÙA Ở BẮC BÁN CẦU?
2. MÙA Ở NAM BÁN CẦU NHƯ THẾ NÀO? LẤY VÍ DỤ SO SÁNH VỚI BẮC BÁN CẦU
3. NGUYÊN NHÂN SINH RA MÙA?
nguon VI OLET