Nguyễn Thị Mai Hoa
Chương 2
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Bài 6
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
12h00
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
12h 00
Mặt trời lên thiên đỉnh là lúc 12h trưa mặt trời chiếu thẳng với tâm Trái Đất
(vuông góc với mặt đất)

Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động.
21/3 – 23/9
22/6
22/12
Tại xích đạo
Tại chí tuyến Bắc
Tại chí tuyến Nam
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam (22/12) lên chí tuyến Bắc (22/6).
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần/năm
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần/năm: tại chí tuyến Bắc và Nam.
Không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: vùng ngoại chí tuyến Bắc và Nam.
Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu. Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động, nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lượt ngả về phía Mặt Trời, nhận được lượng nhiệt khác nhau sinh ra mùa, nóng lạnh khác nhau.
II. Các mùa trong năm
Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Cơ bản có 4 mùa trong một năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu
Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động
III. Ngày đêm dài
ngắn theo mùa,
theo vĩ độ
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
MẶT TRỜI
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động
Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch.
Mùa thu
Mùa xuân
21/3
23/9
Ngày 21/3, 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm.
Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ. (“đêm trắng”)
Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất Ở Bắc bán cầu.
Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất Ở Nam bán cầu .
22/6
22/12
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
- Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè
Bán quạt mùa đông mua bông mùa hè.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Đông chết se, hè chết lụt.
Học như quốc kêu mùa hè.
Mùa đông mưa dầm gió bấc,
Mùa hè mưa to gió lớn,
Mùa thu sương sa nắng gắt.
Mùa hè ăn cá sông, mùa đông ăn cá biển.
Mùa hè cá sông mùa đông cá ao
Mùa hè đang nắng cỏ gà mọc trắng trời mưa.
Mùa hè đóng bè làm phúc.
Mùa hè buôn bông, mùa đông buôn quạt.
Tháng chín nhịn ăn rau muống.
Tháng giêng trồng đậu
Tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng.
Ca dao tục ngữ về mùa
Bánh chưng xanh thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ .
Trăm hoa đua nở tháng Giêng,
Có bông hoa cải nở riêng tháng mười
Trăm hoa đua nở mùa xuân
Cớ sao hoa cúc lại muộn tuần thu sang?
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy thức đủ vừa năm
Đầu năm sương muối cuối năm gió bấc.
Gió đông là chồng lúa Chiêm
Gió may, gió bấc là duyên lúa mùa.
Gió Bấc thì hanh, gió nồm thì ấm.
Gió bấc hiu hiu sếu kêu thì rét
Tháng mười sấm rạp tháng chạp sấm ran.
Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
Gió nam đưa xuân sang hè
những câu thơ của Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096) trong bài “Cáo tật thị chúng”
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai
Trong Truyện Kiều
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
tác giả Vũ Đình Liên:
“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Sang thu - Hữu Thỉnh (SGK Ngữ văn 9 - tập 2)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Bài thơ Tiếng chổi tre
Những đêm hè
Khi ve ve
Đã ngủ
Tôi lắng nghe
Trên đường Trần Phú
Tiếng chổi tre
Xao xác
Hàng me
Tiếng chổi tre
Đêm hè
 Tiếng Thu (Lưu Trọng Lư)
Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?
Đây Mùa Thu Tới (Xuân Diệu)
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới – mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
“Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.


Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông
Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
nguon VI OLET