Chào mừng quí thầy cô đến dự tiết thao giảng
Môn Lịch Sử lớp 11
GV:NGUYEN KHAC LUAN
Chương II.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT 1914 -1918.
Bài 6.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 – 1918).
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1.Nguyên nhân sâu xa.
2.Nguyên nhân trực tiếp.
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1.Giai đoạn thứ nhất(1914-1916).
2.Giai đoạn thứ hai(1917-1918).
III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa.
Tình hình kinh tế của các nước Anh,Pháp,Đức,Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ntn ?



ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1913
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa.
Quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc đầu thế kỉ XX như thế nào?
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt -> Nhiều cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa.
Kể tên các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên?
+ Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895).
+ Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898).
+ Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899-1902).
+ Chi?n tranh Nga - Nh?t (1904-1905).

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa.
- Năm 1882,thành lập khối Liên minh gồm Đức – Áo-Hung.
- Năm 1907,thành lập khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp và Nga.
=> Khối Liên minh >< khối Hiệp ước.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
2 .Nguyên nhân trực tiếp.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ?
Vô ¸m s¸t th¸i tö ¸o - Hung
Hình: Gavrilo Princip, người giết
Franz Ferdinand
LỄ TANG THÁI TỬ FRANZ FERDINAND
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
2 . Nguyên nhân trực tiếp.
Ngày 28/6/1914,Thái tử Áo-Hung bị người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1.Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
Trình bày diễn biến chính giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất?
28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi
- 1/8, Đức tấn công Nga
3/8, Đức tấn công Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1.Giai đoạn thứ nhất (1914-1918).
- 28/7/1914,Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
- 1/8/1914,Đức tuyên chiến với Nga.
- 3/8/1914,Đức tuyên chiến với Pháp.
- 4/8/1914,Anh tuyên chiến với Đức.
=> Chi?n tranh th? gi?i th? nh?t bựng n?.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Ngày 3/8/1914,Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây,tràn qua Bỉ và đánh sâu vào Pháp=>Pari bị uy hiếp
1914
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp,Nga tấn công vào Đông Thổ,buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy.
1914
Xe tăng (Antiaircraft)
- Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên 1 mặt trận dài 1200 km.
1915
- Năm 1916,Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông.Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả =>hai bên thiệt hại nặng nề.
CHIẾN SỰ Ở VEC ĐOONG
Chiến tranh “hầm hố”
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
Em có nhận xét gì về giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất ?
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
2-4-1917, Mỹ tuyên chiến với Đức.
7/1917,Mĩ đổ bộ vào châu Âu và chính thức tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe Hiệp ước.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
Vì sao Mĩ tham chiến cùng phe Hiệp ước?
-11/1917,CM tháng Mười Nga thành công.Nhà nước Xô Viết được thành lập và Nga chính thức rút khỏi chiến tranh.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi có tác động gì đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
- 4/1917,Mĩ tham gia chiến tranh cùng với phe Hiệp ước.
- 11/1917,cách mạng tháng Mười Nga thành công, thành lập chính quyền Xô viết.Nga rút khỏi chiến tranh.
Đầu năm 1918,lợi dụng Mĩ chưa sang đến châu Âu,Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công qui mô trên mặt trận Pháp
=> Chính phủ Pháp phải bỏ Pari.

7/1918,Mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ Anh,Pháp phản công.
- 9-1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
- Pháp,Anh,Mĩ mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận.
- Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp,buộc phải đầu hàng vô điều kiện:Bun-ga-ri (29/9),Thổ Nhĩ Kì (30/10),Áo-Hung (2/11)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
- Đầu năm 1918, Đức tiếp tục tấn công Pháp.
- 7/1918,Mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ Anh, Pháp phản công.Đồng minh Đức đầu hàng:Bun-ga-ri(29/9),Thổ Nhĩ Kì(30/10),Áo-Hung(2/11).
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
- Đầu năm 1918, Đức tiếp tục tấn công Pháp.
- 7/1918,Mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ Anh, Pháp,phản công.Đồng minh Đức đầu hàng:Bun-ga-ri(29/9),Thổ Nhĩ Kì(30/10),Áo-Hung(2/11).
- 11/11/1918,Đức đầu hàng.Chiến tranh kết thúc.
III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
* Kết cục chiến tranh:
Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.

Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.

Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.

Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
* Kết cục chiến tranh:
- 10 triệu người chết,20 triệu người bị thương,nhiều thành phố,làng mạc bị phá hủy…chi phí cho chiến tranh 85 tỉ đô la.
- Phe Hiệp ước giành thắng lợi,bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại,Đức mất hết thuộc địa.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện thế giới.
III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
* Tính chất :
Nêu tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Kết cục của chiến tranh gợi cho em suy nghĩ gì ?
* Củng cố bài.
Câu 2: Nối thời gian với Sự kiện sao cho đúng
A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị.
C. Chậm phát triển về mọi mặt.
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
Câu 1: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tình hình CNTB phát triển như thế nào?
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET