`
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 8
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
GIÁO VIÊN : TẠ THỊ MINH NGUYỆT
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG HỢP NÀO VIẾT CHỮ DỄ HƠN
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
2. Lực ma sát lăn
3. Lực ma sát nghỉ
SƠ ĐỒ TỔNG QUAN CÁC TRẠM HỌC TẬP
NỘI QUY GIỜ HỌC
Tổ trưởng tiến hành thí nghiệm, các bạn quan sát, ghi vào phiếu học tập
Thời gian làm việc ở 1 trạm của mỗi nhóm là 3 phút.
Hết 3 phút các nhóm sẽ chuyển sang trạm mới.

NỘI DUNG CÁC TRẠM HỌC TẬP
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
2. Lực ma sát lăn
3. Lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
2. Lực ma sát lăn
3. Lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
2. Lực ma sát lăn
3. Lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Fmsn= Fk
Fk
Fmsn
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát có thể có hại.
II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.
C6. Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:
Biện pháp:Tra dầu mỡ thường xuyên vào xích xe.
Tác hại: Fmst xuất hiện ở ổ bi và trục khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở chuyển động quay của bánh xe, nóng vật.
Biện pháp: Dùng bánh xe để thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Tác hại: Lực ma sát trượt làm mòn xích, đĩa, nóng vật, đạp xe thấy nặng
Biện pháp: Gắn ổ bi mới vào trục, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục.
Tác hại: Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy, làm mòn thùng, làm nóng thùng.
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát có thể có hại.
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật.
2. Lực ma sát có thể có ích.
Nếu không có lực ma sát thì phấn không viết được lên bảng vì bảng trơn, nhẵn quá.
Cách làm tăng: Tăng độ nhám bề mặt bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng.
Nếu không có lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì ốc dễ bị lỏng khi rung động còn diêm không nóng lên để phát ra lửa.
Cách làm tăng: Tạo ren cho ốc và vít, làm nhám mặt sườn bao diêm.
Nếu không có lực ma sát thì ô tô không dừng lại được.
Cách làm tăng: Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe, làm phanh cho xe.
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát có thể có hại.
II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.
2. Lực ma sát có thể có lợi.
III. Vận dụng.

C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
c. Giày đi mãi đế bị mòn.
d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).
b. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được
Ma sát có lợi
Ma sát có lợi
Ma sát có hại
Ma sát có lợi
Ma sát có lợi
C9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ?
Trả lời
- Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát 20 -30 lần do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.
- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dể dàng, giảm mòn, giảm nóng thiết bị, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy…
Phải mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe.
Trục bánh xe bò
Trục bánh xe đạp
BÀI 6: LỰC MA SÁT
BÀI TẬP
Câu 1: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây curoa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 2: Cách nào sau đây giảm được ma sát?
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 3: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.
D. Ma sát giữa ma phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời ma em chon.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TRẠM 1: Tìm hiểu về lực ma sát trượt.
Mục đích thí nghiệm : Phát hiện khi nào có lực ma sát trượt ? Lấy ví dụ
Dụng cụ thí nghiệm : một vật hình hộp chữ nhật
Cách tiến hành  : Đặt vật lên mặt bàn, dùng tay đẩy vật chuyển động trên bàn. Nhận xét chuyển động của vật sau khi ngừng đẩy. Ghi vào phiếu học tập.
TRẠM 2: Tìm hiểu về lực ma sát lăn.
Mục đích thí nghiệm: Phát hiện khi nào có lực ma sát lăn ? Lấy ví dụ
Dụng cụ thí nghiệm: một viên bi
Cách tiến hành: Đặt viên bi trên mặt bàn, dùng tay búng viên bi chuyển động trên mặt bàn. Nhận xét chuyển động của viên bi. Ghi vào phiếu học tập.
TRẠM 2: Tìm hiểu về lực ma sát lăn.
Mục đích thí nghiệm: Phát hiện khi nào có lực ma sát lăn ? Lấy ví dụ
Dụng cụ thí nghiệm: một viên bi
Cách tiến hành: Đặt viên bi trên mặt bàn, dùng tay búng viên bi chuyển động trên mặt bàn. Nhận xét chuyển động của viên bi. Ghi vào phiếu học tập.
 


 TRẠM 3: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ.
Mục đích thí nghiệm : Phát hiện khi nào có lực ma sát nghỉ ? Lấy ví dụ
Dụng cụ thí nghiệm : một hộp có móc treo, lực kế
Cách tiến hành  : Đặt hộp trên mặt bàn, móc lực kế vào một hộp, rồi kéo từ từ lực kế theo phương ngang. Ghi số chỉ của lực kế khi vật chưa chuyển động. Ghi vào phiếu học tập
 

 
 
 
 
PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 7: LỰC MA SÁT
Họ tên: …………………….. Lớp 8 …
TRẠM 1: Tìm hiểu về lực ma sát trượt.
1.1. Thí nghiệm
Kết quả: Sau khi ngừng đẩy, chuyển động của vật trên bàn là chuyển động …………
Giải thích: Vật chuyển động ……….. là do có lực cản trở chuyển động của nó. Lực này do bàn tác dụng lên vật khi nó trượt trên mặt bàn gọi là lực ma sát trượt.
1.2. Kết luận:
Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi một vật……. trên bề mặt vật khác.
Tác dụng của lực ma sát trượt …………………………………........
1.3. Ví dụ về lực ma sát trượt
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
TRẠM 2: Tìm hiểu về lực ma sát lăn.
2.1. Thí nghiệm
Kết quả: Chuyển động của viên bi trên bàn là chuyển động …………
Giải thích: Viên bi chuyển động ……….. là do có lực cản trở chuyển động của nó. Lực này do bàn tác dụng lên viên bi khi nó lăn trên mặt bàn gọi là lực ma sát lăn.
2.2. Kết luận:
Lực ma sát lăn là lực sinh ra khi một vật……. trên bề mặt vật khác.
Tác dụng của lực ma sát lăn …………………………………........
2.3. Ví dụ về lực ma sát lăn
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........

TRẠM 3: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ.
3.1. Thí nghiệm
Kết quả và giải thích : Số chỉ của lực kế …………. Nhưng vật chưa chuyển động chứng tỏ có lực do bàn tác dụng lên vật cản trở chuyển động của nó, lực này cân bằng với lực kéo và gọi là lực ma sát nghỉ.
3.2. Kết luận:
Lực ma sát nghỉ là lực có tác dụng giữ cho vật ………………. Khi vật bị chịu tác dụng của các lực khác.
3.3. Ví dụ về lực ma sát nghỉ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................

II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT
1. Lực ma sát có thể có hại :
C6 :













2. Lực ma sát có thể có lợi :
C7 :
nguon VI OLET