NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ THĂM LỚP
D :Nghệ thuật miêu tả trong truyện Kiều
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự
1-Ví dụ: (SGK - 91)
Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.
Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.
(Ngô Gia Văn Phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
Đoạn trích trên có phải là một đoạn văn tự sự không? Kể về nhân vật nào, có nội dung gì? Chỉ ra các sự việc đó?
Nội dung : Vua Quang Trung đánh vào đồn Ngọc Hồi .

Các sự việc :-Quang Trung cho ghép ván, tiến sát đồn Ngọc Hồi.
Quân Thanh bắn ra không trúng người nào ,phun khói lửa.
Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.
Quân Thanh chống đỡ không nổi tướng nhà thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết Quân thanh đại bại
Hãy nối các sự việc thành một đoạn văn
Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích sau?
Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.
Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí
Chi tiết miêu tả
Quang Trung
cưỡi voi đi đốc thúc.
Quân lính
khoẻ mạnh, mười người khiêng một bức, lưng giắt dao ngắn,…cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”
Cảnh giao chiến
khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước, chạm nhau, quăng ván xuống đất, chém bừa, cầm binh khí theo sau, nhất tề xông tới, …
Cảnh quân Thanh tháo chạy
bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau... tên Thái thú Điền Châu tự thắt cổ chết, chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối.
Cảnh ghép ván
lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín,..
Không gian
khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì…
Thời gian
mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi.
So sánh đoạn văn vừa tạo lập với đoạn văn trích ? ( đoạn 1 và đoạn 2
Đoạn văn 2:
Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
Đoạn 1:
Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.
Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
Đoạn văn 2:
Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
Đoạn 1:
Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.
Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
Kết luận
* Đoạn văn bị lược bỏ yếu tố miêu tả trở nên thiếu sinh động, khô khan, kém hấp dẫn vì chỉ đơn giản kể lại sự việc.
* Đoạn trích trong “ Hoàng Lê nhất thống chí” nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh của vua Quang Trung được tái hiện cụ thể, sinh động, hấp dẫn. Hình ảnh vua Quang Trung hiện lên thật oai phong, lẫm liệt.
=> Miêu tả nhân vật, sự việc làm cho đoạn văn tự sự sinh động, hấp dẫn.

Qua tìm hiểu, em hãy cho biết thường trong văn tự sự người ta tả những gì? Và yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự ?
Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
2. Ghi nhớ : (SGK /92)
II. Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả trong “Truyện Kiều”(Nguyễn Du)
1. NGHỆ THUẬT TẢ CẢNH
* VD1 : Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
? Tìm những câu thơ tả cảnh thiên nhiên? Thiên nhiên hiện ra qua những hình ảnh nào? Nhận xét về NT miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích?
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.

–> Gợi bức tranh thiên nhiên đẹp, nên thơ nhưng thực ra cảnh sắc thật vắng lặng, heo hút, rợn ngợp, không một bóng người
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
–> Tám câu thơ miêu tả bốn cảnh sắc xung quanh lầu Ngưng Bích
–> Cảnh vật được miêu qua cái nhìn và tâm trạng của Thúy Kiều
–> Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động...
2.NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT
a. Miêu tả ngoại hình
*VD: Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”
? Nhân vật Thúy Vân được miêu tả qua những hình ảnh nào? Giúp em hình dung được vẻ đẹp nào ở nàng? (Nhóm 1, 2,3)
a. Tả Thúy Vân:
- Gương mặt: khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang...
- Nụ cười, giọng nói: hoa cười, ngọc thốt..
- Mái tóc, làn da: mây thua..., tuyết nhường...
=> Làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Vân: đoan trang, phúc hậu, cao sang, quý phái,...
? Nhân vật Thúy Kiều được miêu tả qua những hình ảnh nào? Giúp em hình dung được vẻ đẹp nào ở nàng? (Nhóm 4, 5,6)
b. Tả Thúy Kiều :
- Đôi mắt, lông mày: làn thu thủy, nét xuân sơn...
- hoa ghen...liễu hờn...,
nghiêng nước...nghiêng thành
- Tài năng: thi, họa, ca ngâm, cung thương làu bậc...ăn đứt...
=> Tác dụng: gợi vẻ đẹp nhan sắc, tài năng toàn diện, tâm hồn đa cảm của Kiều
 Ngoại hình là hình thức bên ngoài cảnh vật ,con người với màu sắc đường nét ,kích thước chân dung ,hình dáng ,hành động , ngôn ngữ, trang phục …những gì quan sát được, làm cho cảnh vật con người thêm sinh động, hấp dẫn.
Em hiểu thế nào là miêu tả ngoại hình , tác dụng ?
b. Miêu tả nội tâm
VD:Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng, dấu hiệu nhận biết .Qua tâm trạng đó, em hiểu được điều gì ở nàng Kiều?
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Dấu hiệu nhận biết thông qua các từ ngữ :
Bẻ bàng , bơ vơ, trông ,chờ, tưởng ,xót,
Đó là những suy nghĩ của kiều về thân phận cô đơn ,bơ vơ nơi đất khách quê người ,nổi nhớ Kim Trọng, nhớ cha mẹ nơi quê nhà không ai phụng dưỡng chăm sóc lúc tuổi già
->Vẻ đẹp tâm hồn: Thủy chung, hiếu thảo
Em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm?
Miêu tả nội tâm là miêu tả suy nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật những gì không quan sát được.
* Các cách miêu tả nội tâm
Chỉ ra sự khác nhau trong cách miêu tả nội tâm Thúy Kiều ở 6 câu giữa và 8 câu cuối?
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
+ Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật => miêu tả trực tiếp
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mạt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
=> Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua miêu tả cảnh vật
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
? Đọc đoạn văn, qua ngôn ngữ, hình ảnh, em thấy tác giả miêu tả về yếu tố nào của nhân vật lão Hạc ?
? Miêu tả như thế nhằm mục đích gì ?
- tả ngoại hình: nét mặt, làn da, cái đầu, miệng-> qua cử chỉ, nét mặt, hành động của lão Hạc để thể hiện tâm trạng đau đớn, dằn vặt của Lão Hạc sau khi bán chó.
=> Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngoại hình(nét mặt, cử chỉ..)
+ Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua miêu tả cảnh vật.
+ Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngoại hình.
+ Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật => miêu tả trực tiếp
Miêu tả gián tiếp
Từ phân tích các VD, cho biết có những cách nào miêu tả nội tâm? Tác dụng ?
Tác dụng
Việc miêu tả nội tâm nhân vật Có vai trò to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
2. Mối quan hệ giữa miêu tả cảnh, tả ngoại hình và miêu tả nội tâm.
? Hãy tìm những câu thơ vừa tả cảnh vừa tả tâm trạng Thuý Kiều?
6 câu thơ miêu tả thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích:no xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng…-> Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn
+ Tám câu cuối: Cảnh vật hiện lên qua sự quan sát của Kiều: con thuyền với cánh buồm thấp thoáng xa xa, ngọn nước mới sa với hoa trôi man mác..., nội cỏ rầu rầu, ầm ầm tiếng sóng –> Diễn tả tâm trạng của Kiều: buồn thương, cô đơn, tâm trạng lo âu, hãi hùng trước cuộc đời bão tố đang bủa vây, rình rập nàng.
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1: (SGK – 92)
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài săc lại là phần hơn:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

(Chị em Thuý Kiều - Nguyễn Du)
=> Dùng hình ảnh thiên nhiên để miêu tả nét đẹp con người (ước lệ). Từ đó thấy được vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, quý phái của Thuý Vân; vẻ đẹp thông minh, sắc sảo của Thúy Kiều, qua đó dự báo số phận và cuộc đời của họ.
Hãy tìm yếu tố tả người trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” và phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung đoạn trích ?
Cảnh ngày xuân
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu muoi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dỡu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nu?c áo quần nhu nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bu?c dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
. Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
( Cảnh ngày xuân – Nguyễn Du)
Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ?
Phân tích giá trị các yếu tố miêu tả trong việc thể hiện nội dung đoạn trích?
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1: (SGK – 92)
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Cảnh ngày xuân - Nguyễn Du)
=> Dùng những hình ảnh đặc sắc để vẽ nên một bức tranh mùa xuân tươi đẹp ,tràn đầy sức sống.
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Bài tập: Thêm yếu tố miêu tả hợp lý vào đoạn văn tự sự sau:
“ Mới đây mà đã hai mươi năm tôi rời xa ngôi trường cấp hai. Hôm nay, nhân dịp thành lập trường , tôi đã được về thăm trường cũ. Tôi đi tham quan các lớp học và thấy trường đã có nhiều thay đổi. Lúc ghé vào thăm lớp học cũ, tôi được gặp lại cô giáo chủ nhiệm - người cô mà tôi hằng yêu quý, kính trọng.”
Lưu ý:

- Tự sự đóng vai trò chủ đạo, miêu tả chỉ đóng vai trò bổ trợ.
Yếu tố miêu tả thường được thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh có sức gợi lớn (từ tượng thanh, tượng hình, nghệ thuật so sánh, nhân hoá…) làm cho câu chuyện thêm sinh động.
Yếu tố biểu cảm làm cho câu chuyện thêm sâu sắc.
Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm giá đỡ cho bài văn tự sự
:
VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

MIấU T?

Bi?U C?M
* Hướng dẫn tự học:
Nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
- Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK/92
Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài
* Hướng dẫn chuẩn bị bài: “ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự”
Tổ 1& 2: Đọc lại đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” và trả lời các câu hỏi 1a,b,c/ sgk/117.
Tổ 3& 4: Đọc lại đoạn trích trong truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.

TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ.
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET