MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A. VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong các đoạn văn
Nhóm 1: Đoạn văn trong “Cô bé bán diêm” (Chà! Giá quẹt một que diêm…khoái biết bao!, tr.64~65)

Nhóm 2: Đoạn văn trong “Trong lòng mẹ” (Xe chạy chầm chậm…những câu gì, tr.18)

Nhóm 3: Đoạn văn trong “Lão Hạc” (Hôm sau…hu hu khóc, tr.41~42)
Trời rét, em bé quẹt diêm sưởi ấm và tưởng tượng mình đang ngồi trước lò sưởi
-ngọn lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng
-que diêm sáng rực như than hồng
-lò sưởi có hình nổi bằng đồng bóng nhoáng
-Chà! Giá…nhỉ?
-vui mắt
-Chà!...làm sao!
-Thật là dễ chịu!
-Chà!...khoái biết bao!
TỰ SỰ
MIÊU TẢ
BIỂU CẢM

MIÊU TẢ
-Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.
-Mẹ tôi không còm cõi, gương mặt tươi sáng, đôi mắt trong, nước da mịn, màu hồng của hai gò má.
TỰ SỰ
Kể lại cuộc gặp gỡ cảm động giữa nhân vật tôi với người mẹ lâu ngày xa cách.
BIỂU CẢM
-Hay tại sự sung sướng… như thuở còn sung túc?
-Tôi thấy những cảm giác…mơn man khắp da thịt.
-Thơm tho một cách lạ thường.
-Phải bé lại… êm dịu vô cùng
TỰ SỰ
Kể về việc Lão Hạc sang nhà ông giáo kể cho ông giáo nghe việc mình đã bán con chó như thế nào.
MIÊU TẢ
cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, co rúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít, hu hu khóc.
BIỂU CẢM
muốn ôm choàng lấy lão, không xót xa năm quyển sách…, ái ngại cho lão Hạc, hỏi cho có chuyện.
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
B. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
? NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ LÀ GÌ?
? VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ?
? QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ GỒM MẤY BƯỚC? NHIỆM VỤ CỦA MỖI BƯỚC?
I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự:
Sự việc: gồm một hoặc nhiều hành vi, hành động… đã xảy ra, cần được kể lại một cách rõ ràng, mạch lạc để những người khác cùng được biết
Nhân vật chính: là chủ thể của hành động hoặc là một trong những người chứng kiến sự việc đã xảy ra
I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
2. Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự:
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò làm cho sự việc và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động.
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.
I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
3. Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự:
Gồm 5 bước:
Bước 1: Lựa chọn sự việc chính
Bước 2: Lựa chọn ngôi kể
Bước 3: Xác định thứ tự kể
Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn
Bước 5: Viết thành đoạn văn
Bước 1: Sự việc
Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp
Bước 2: Ngôi kể
Ngôi thứ nhất, số ít, xưng “tôi”/ “em”
II. THỰC HÀNH
Bước 3: Thứ tự kể
+ Mở đầu: Hoàn cảnh xảy ra sự việc
(Thế là cái lọ hoa đẹp mà mẹ em rất thích đã vỡ tan)…
II. THỰC HÀNH
Bước 3: Xác định thứ tự kể
+ Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết, kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
* Cảm giác tiếc rẻ vì lọ hoa đẹp;
* Ngắm nghía, mân mê những mảnh vỡ có hoa văn đẹp;
* Nghĩ đến thái độ của người thân nếu biết lọ hoa đã vỡ;…


II. THỰC HÀNH
Bước 3: Xác định thứ tự kể
+ Kết thúc:
*Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân (cảm thấy có lỗi, ân hận, xin lỗi người thân); thái độ tình cảm của người thân sau khi sự việc xảy ra;
*Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận.

II. THỰC HÀNH
Bước 4: Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn sẽ kể
+ Miêu tả: hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp… của lọ hoa.
+ Biểu cảm: suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, ngưỡng mộ, sự nuối tiếc, ân hận
II. THỰC HÀNH
Bước 5: Viết thành đoạn văn

II. THỰC HÀNH
MỞ ĐẦU
Thế là cái lọ hoa xinh đẹp của mẹ em đã vỡ tan tành.
DIỄN BIẾN
- Cảm giác tiếc rẻ vì lọ hoa đẹp;
- Ngắm nghía, mân mê những mảnh vỡ có hoa văn đẹp;
- Nghĩ đến thái độ của người thân nếu biết lọ hoa đã vỡ;…
KẾT THÚC
*Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân (cảm thấy có lỗi, ân hận, xin lỗi người thân); thái độ tình cảm của người thân sau khi sự việc xảy ra;
*Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận.
nguon VI OLET