SỐ NGƯỜI CHẾT TRONG THẾ CHIẾN 2
LIÊN XÔ
THẾ GiỚI
MỸ
60 triệu
27 triệu
30 vạn
THIỆT HẠI
THẾ GiỚI
4000 tỉ đô la
CHÂU ÂU
260 tỉ đô la
MỸ
Thu về 114 tỉ
NƯỚC MĨ
BÀI 6
CHƯƠNG IV
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000)

Tiết 9: Bài 6:NƯỚC MĨ
+ Diện tích: 9.629.000km² (thứ 3 TG)
+ Dân số: 303.824.650 người
(6/2008 - thứ 3 TG)
+ Thủ đô: Washington
B�I 6
NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973


HỌC SINH TRẢ LỜI CÂU HỎI
+ Biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh đó là gì? Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh?
+ Liệt kê những thành tựu tiêu biểu của nước Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
+ Giai đoạn 1945 – 1973, các giới cầm quyền Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
Sản lượng công nghiệp
Sản lượng nông nghiệp
Dự trữ vàng
Tàu biển
50%
3/4
56,47%
= 2 lần các
nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật
cộng lại
B�I 6
NƯỚC MĨ
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
1. Lãnh thổ rộng, tài nguyên, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo…
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
2. Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh…
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
3. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại…
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
4. Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ty, tập đoàn TB lũng đoạn cạnh tranh có hiệu quả trong và ngoài nước.
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
5. Chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước Mĩ thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển …
- Máy tính điện tử : máy tính cực lớn và máy vi tính.
Máy tự động và hệ thống máy
tự động
NANG LU?NG M?T TR?I
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
NĂNG LƯỢNG GIÓ
Siêu cứng
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Chất Pôlime
Trung tâm Vũ trụ Kennedy là nơi phóng các tàu vũ trụ của NASA gần Mũi Canaveral trên đảo Merritt, Florida, Hoa Kỳ.

Nơi này nằm giữa Miami và Jacksonville, Florida. Nó dài khoảng 34 dặm và rộng khoảng 6 dặm, bao phủ 219 dặm vuông.

Khoảng 17.000 người làm việc tại nơi này.
Neil Armstrong là một phi hành gia người Mỹ, người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.

Khi đặt chân xuống Mặt trăng, ông đã nói một câu bất hủ: "Đây là bước chân nhỏ bé của một người, nhưng là bước tiến khổng lồ của nhân loại".
1. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới
2. Đàn áp phong trào GPDT, PTCN và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh vì hòa bình dân chủ trên thế giới.
3. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
B�I 6
NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Về khoa học kĩ thuật
3. Về chính trị - xã hội(SGK)
4. Về đối ngoại
Sau CTTG thứ hai Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
* Mục tiêu:
* Thực hiện:
- Khởi xướng Chiến tranh lạnh…
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước lớn: (2/1972 và 5/1975) để chống lại phong trào CMTG.
- Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và các cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975).
2/1972, Nichxơn thăm Trung Quốc
5/1972, Nichxơn thăm Liên Xô
PHIẾU HỌC TẬP THẢO LUẬN
NHÓM 1: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình kinh tế Mĩ trong những năm 1973 – 1991.
NHÓM 2: Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1973 – 1991.
NHÓM 3: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình kinh tế Mĩ trong những năm 1991 – 2000.
NHÓM 4: Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1991 – 2000.
Kinh tế 1973-2000
+ Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng (1973), nên kinh tế Mĩ bị suy thoái kéo dài đến tận năm 1982: hệ thống tài chính – tiền tệ bị rối loạn, dự trữ vàng và ngoại tệ đều giảm sút.
+ Từ năm 1983, kinh tế Mĩ phục hồi và
phát triển trở lại. Mĩ vẫn đứng đầu thế giới
về kinh tế - tài chính.
Đối ngoại:
+ Từ 1973 đến 1991, Mĩ tiếp tục theo đuổi “chiến lược toàn cầu”, nhưng không đạt được mục đích. Kinh tế và chính trị của Mĩ bị suy giảm  tháng 12/1989, Liên Xô và Mĩ kí kết chấm dứt Chiến tranh lạnh.
+ Giai đoạn cầm quyền của B. Clintơn (1993 – 2000), Mĩ chuyển sang chiến lược “cam kết và mở rộng”, đưa ra tham vọng thiết lập trật thế giới “đơn cực” do Mĩ cầm đầu.
+ Sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001, Mĩ dần điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại..
Với học thuyết Rigân, Mĩ tiếp tục chạy đua vũ trang.
Tổng thống B.Clinton
1. Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
2. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế.
3. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
Mục tiêu chiến lược
“ Cam kết và mở rộng”
Khủng bố 11/9/2001
+ Tháng 2-1994, Tổng thống Mĩ B. Clintơn tuyên bố bãi bỏ cấm vận buôn bán với Việt Nam và đề nghị hai nước trao đổi cơ quan đại diện.
+ Tháng 7-1995, tại Oasinhtơn, Tổng thống Mĩ B. Clintơn tuyên bố bình thường hoá quan hệ với Việt Nam.
+ Tháng 11-2000, Tổng thống B. Clintơn đến Hà Nội, đây là chuyến thăm chính thức lần đầu tiên của Tổng thống Mĩ tại Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam - Mĩ giai đoạn 1995 - 2000
Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (11/7/1995)
Tổng thống đương nhiệm Donal Trump
Câu 1: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là
A. Chuẩn bị chiến tranh tổng lực
B.Xác lập trật tự có lợi cho Mĩ
C. Chủ nghĩa lấp chỗ trống
D. Chiến lược toàn cầu
Câu 2: Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bùng nổ thì tình hình kinh tế nước Mĩ như thế nào
A. Kinh tế Mĩ vẫn ổn định và phát triển bình thường
B. Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng và suy thoái
C. Kinh tế Mĩ giảm sút một phần không đáng kế
D. Kinh tế Mĩ có điều kiện phát triển hơn trước
Câu 3: Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn là
A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949
B. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba năm 1959
C. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975
D. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo Iran năm 1979
Câu 4: Một trong những nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ là.
A. Nhờ cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Không phải tốn kém chi phí quốc phòng.
C. Tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc địa.
D. Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.
Câu 5: Mục tiêu nào không nằm trong chiến lược “cam kết và mở rộng” của Mỹ dưới thời Tổng thống B.Clinton.
A. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
D. Khống chế, chi phối các nước đồng minh và lôi kéo thêm những đồng minh mới.
nguon VI OLET