BÀI 6: NƯỚC MĨ
CHỦ ĐỀ: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000)
1. Sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật:

Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ
+ Công nghiệp: 1948, chiếm hơn 56% sản lượng công nghiệp thế giới
+ Chiếm ¾ dự trữ vàng thế giới
+ Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
1. Sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật:

Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ
+ Công nghiệp: 1948, chiếm hơn 56% sản lượng công nghiệp thế giới
+ Chiếm ¾ dự trữ vàng thế giới
+ Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
Mĩ là nước TBCN giàu mạnh nhất
- Nguyên nhân phát triển: (5 nguyên nhân)
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, nhiều sáng tạo
+Không bị chiến tranh tàn phá, buôn bán vũ khí, các phương tiện quân sự cho các nước tham chiến
+ Ứng dụng tiến bộ KHKT, nâng cao NSLĐ, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, cơ cấu kinh tế hợp lý
+ Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ty, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức SX, cạnh tranh lớn và hiệu quả
+ Vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước
1. Sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật:

Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ
+ Công nghiệp: 1948, chiếm hơn 56% sản lượng công nghiệp thế giới
+ Chiếm ¾ dự trữ vàng thế giới
+ Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
Mĩ là nước TBCN giàu mạnh nhất
Nguyên nhân phát triển: (5 nguyên nhân)
KHKT: Mĩ là nước khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại đạt nhiều thành tựu: tạo CCSX mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ…
1. Sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật:

Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ
+ Công nghiệp: 1948, chiếm hơn 56% sản lượng công nghiệp thế giới
+ Chiếm ¾ dự trữ vàng thế giới
+ Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
Mĩ là nước TBCN giàu mạnh nhất
Nguyên nhân phát triển: (5 nguyên nhân)
KHKT: Mĩ là nước khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại đạt nhiều thành tựu: tạo CCSX mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ…
Thập niên 90 (XX):
+ kinh tế diễn ra những đợt suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.
+ Chiếm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế toàn thế giới
2. Chính sách đối ngoại:
Sau CTTG II, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với mưu đồ thống trị thế giới nhằm 3 mục tiêu:
2. Chính sách đối ngoại:
Sau CTTG II, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với mưu đồ thống trị thế giới nhằm 3 mục tiêu:
Biện pháp:
+ Khởi xướng chiến tranh lạnh
+ Bạo loạn, đảo chính, CTXL, tiêu biểu là CTXL Việt Nam
2. Chính sách đối ngoại:
Sau CTTG II, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với mưu đồ thống trị thế giới nhằm 3 mục tiêu:
Biện pháp:
+ Khởi xướng chiến tranh lạnh
+ Bạo loạn, đảo chính, CTXL, tiêu biểu là CTXL Việt Nam
Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Clintơn đề ra chiến lược cam kết và mở rộng với 3 mục tiêu (SGK)
B. Clintơn
2. Chính sách đối ngoại:
Sau CTTG II, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với mưu đồ thống trị thế giới nhằm 3 mục tiêu:
Biện pháp:
+ Khởi xướng chiến tranh lạnh
+ Bạo loạn, đảo chính, CTXL, tiêu biểu là CTXL Việt Nam
Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Clintơn đề ra chiến lược cam kết và mở rộng với 3 mục tiêu (SGK)
- Mục tiêu bao trùm của Mĩ: muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mĩ trở thành siêu cường duy nhất đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
Tòa Tháp đôi- Trung tâm thương mại Mĩ bị tấn công 11/9/2001
Tổng thống Mĩ Joe Biden
Câu 1: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là
A. Chuẩn bị chiến tranh tổng lực
B.Xác lập trật tự có lợi cho Mĩ
C. Chủ nghĩa lấp chỗ trống
D. Chiến lược toàn cầu
Câu 2: Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn là
A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949
B. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba năm 1959
C. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975
D. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo Iran năm 1979
Câu 3: Một trong những nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ là.
A. Nhờ cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Không phải tốn kém chi phí quốc phòng.
C. Tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc địa.
D. Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.
Câu 4: Mục tiêu nào không nằm trong chiến lược “cam kết và mở rộng” của Mỹ dưới thời Tổng thống B.Clinton.
A. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
D. Khống chế, chi phối các nước đồng minh và lôi kéo thêm những đồng minh mới.
nguon VI OLET