CHƯƠNG IV
MĨ-TÂY ÂU-NHẬT BẢN
( 1945 - 2000)
Bài 6
NƯỚC MĨ
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
1. Đến năm 2000, châu Phi gồm có:
50 quốc gia.
51 quốc gia.
53 quốc gia.
54 quốc gia.
2. Sau CTTG II, những quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi là
Ai Cập và An-giê-ri.
Ai Cập và Li-bi.
Ai Cập và Tuy-ni-di.
Ai Cập và Ma-rốc.
3. Sự kiện 17 nước ở châu Phi cùng giành được độc lập diễn ra vào năm
1945.
1956.
1960.
1975.
4. Năm 1975 là mốc đánh dấu sự thất bại cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ với sự kiện giành độc lập của
Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
An-giê-ri và Mô-dăm-bích.
Ê-ti-ô-pi-a và Ăng-gô-la.
Ê-ti-ô-pi-a và An-giê-ri.
5. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi đã chấm dứt vào năm
1990.
1993.
1994.
1995.
6. Đến năm 2000 khu vực Mĩ Latinh gồm
25 quốc gia.
31 quốc gia.
33 quốc gia.
35 quốc gia.
7. Phong trào được coi là “lá cờ đầu” của Cách mạng Mĩ Latinh sau CTTG II là
Cách mạng Mê-hi-cô.
Cách mạng Cu-ba.
Cách mạng Pa-na-ma.
Cách mạng Vê-nê-xu-ê-la.
8. Hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước Mĩ Latinh sau thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959 là
đấu tranh vũ trang.
đấu tranh nghị trường.
đấu tranh ngoại giao.
bất hợp tác.
9. Sau khi giành được độc lập, các quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh trở thành nước CN mới (NIC3) là
Pê-ru, Chi-lê, Mê-hi-cô.
Mê-hi-cô. Bra-xin, Chi-lê.
Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-la, Ác-hen-ti-na.
Mê-hi-cô, Bra-xin,Ác-hen-ti-na.


Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
1. Trong cuộc xâm lược châu Phi, Anh và Pháp là những nước chiếm được nhiều thuộc địa nhất.
2. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau CTTG II là lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ.
3. Sau CTTG II ở châu Phi, phong trào GPDT phát triển mạnh nhất là khu vực Bắc Phi.
4. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT ở các nước thuộc địa của Pháp tại châu Phi.
Đ
Đ
S
Đ


Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
5. An-giê-ri là quốc gia đầu tiên ở châu Phi giành được độc lập sau CTTG II.
6. Năm 1975 được gọi là “Năm châu Phi” vì có 17 nước ở châu lục nầy giành được độc lập.
7. Sau CTTG II, phong trào đấu tranh GPDT ở châu Phi đã có một tổ chức lãnh đạo thống nhất là Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU).
8. Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi đã phát triển nhanh chóng về kinh tế và nhiều quốc gia đã trở thành nước công nghiệp mới (NICS)
S
S
Đ
S


Hãy Điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
9. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của khu vực Mĩ Latinh là lật đổ chính quyền tay sai của Mĩ.
10. Sau CTTG II một tổ chức chung đã ra đời để lãnh đạo phong trào GPDT ở khu vực Mĩ Latinh.
11. Sau khi giành được độc lập, tất cả các nước ở khu vực Mĩ Latinh đều xây dựng đất nước theo con đường TBCN.
Đ
S
S


Hãy điền nội dung sự kiện cho phù hợp với thời gian của phong trào GPDT ở châu Phi trong bảng sau
Nước CH Ai Cập thành lập
Tuy ni di, Ma rốc, Xu đăng
Năm châu Phi
Chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ
Na mi bi a
Nam Phi


Hãy điền những nội dung thích hợp vào chỗ (.......) trong các câu sau :
Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập tháng...................................., đến năm 2002 đổi thành .................................................
2. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và........................trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã.
3. Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài....................sụp đổ, nước............................ ra đời do Phi-đen Cát xtơ rô đứng đầu.
Tháng 5-1963
Liên minh châu Phi (AU)
Ăng-gô-la
Ba-tix-ta
Cộng hòa Cu-ba


Hoàn thành bảng so sánh phong trào GPDT ở châu Phi và phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ Latinh từ sau CTTG II.
1975
1983
Anh, Pháp, Bồ

Giành độc lập
Độc tài thân Mĩ
Chống thực dân
Giành độc lập
Vũ trang
Vũ trang, chính trị
Tiết 11 & 12
Bài 6
NƯỚC MĨ
Oasinhtơn
Hợp chúng quốc Hoa Kỳ gồm có 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang.
Tây bán cầu 48 tiểu bang nằm giữa Bắc Mỹ giáp Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông, Canada ở phía bắc và Mexico ở phía Nam.
Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của Bắc Mỹ, giáp với Canada ở phía đông.
Tiểu bang Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương.
Hoa Kỳ cũng có 14 lãnh thổ hay còn được gọi là vùng quốc hải rải rác trong vùng biển Caribbe và Thái Bình Dương.
+ Diện tích: 9.629.000km²
(thứ 3 TG)
+ Dân số: 303.824.650 người
(6/2008 - thứ 3 TG)
+ Thủ đô: Washington
+ GDP: 14.063 tỉ USD (2007 – thứ 1 TG)
+ GDP/người: 41.557 USD (2007 – thứ 7 TG)
II- NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
Kinh tế
Chính trị-đối ngoại
III- NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
Kinh tế
Khoa học-kĩ thuật
Chính trị-đối ngoại
NỘI DUNG
I- NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
Kinh tế
Khoa hoc-kĩ thuật
Chính trị-xã hội
Đối ngoại
NƯỚC MĨ TỪ 1945 – 1973
1.VỀ KINH TẾ
SỐ NGƯỜI CHẾT
LIÊN XÔ
THẾ GiỚI
MỸ
60 Triệu
27 Triệu
30 vạn
Chiến tranh TG thứ 2 kết thúc Mỹ không bị thiệt hại mà còn phát triển
THIỆT HẠI
THẾ GiỚI
4000 tỉ đô la
CHÂU ÂU
260 tỉ đô la
MỸ
Thu về 114 tỉ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ ?
Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
+ Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn một nửa của thế giới (1948 chiếm hơn 48%).
+ Sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng hai lần của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ dự trữ vàng của thế giới.
Cảng Boston
Ngân hàng vàng
+ Nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất TG.
1. Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
2. Lợi dụng chiến tranh làm giàu nhờ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
Vũ khí laser
3. Áp dụng thành tựu KH – KT hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
4. Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ty tập đoàn tư bản lủng đoạn hoạt động có hiệu quả.
5. Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước thúc đẩy k. tế Mĩ phát triển
Có nhiều hạn chế như ko ổn định, thường xuyên bị suy thoái, tốc độ tăng trưởng giảm, chênh lệch giàu, nghèo.
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973
2. Khoa học - kĩ thuật
1.Chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động).
2.Vật liệu mới (polime, vật liệu tổng hợp).
3.Năng lượng mới (năng lượng nguyên tử, nhiệt hạch).
4.Chinh phục vũ trụ (đưa người lên mặt trăng năm 1969).
5. Đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
Máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới
Máy tính điện tử thế hệ 1, dùng đèn điện tử, nặng một tấn
Máy tính 1946
Máy tính điện tử ở những năm 1950
Máy pha cafe tự động
Máy nén khí tự động
MÁY TIỆN GỖ TỰ ĐỘNG
? Thành tựu về máy tính điện tử ở Mĩ như thế nào ?
Những chiếc máy tính điện tử đầu tiên như ENIAC (ra đời năm 1946) là một thiết bị khổng lồ nặng hàng tấn, tiêu thụ nhiều điện năng, chiếm một diện tích lớn, thực hiện được ít phép tính và đòi hỏi nhiều người điều khiển để có thể hoạt động được. Những cỗ máy này đắt đến mức chỉ có các chính phủ hay các viện nghiên cứu lớn mới có đủ điều kiện để duy trì hoạt động.
Ngược lại, các máy tính ngày nay có nhiều sức mạnh hơn, rẻ tiền hơn, có kích thước nhỏ hơn, tiêu thụ ít điện năng hơn và phổ biến ở mọi nơi.
Gordon E. Moore, người sáng lập ra Intel, lần đầu tiên đã miêu tả tính chất này của sự phát triển vào năm 1965.
Bạn biết gì về nhân vật này ?
Trở thành tỷ phú ở tuổi 31, và hiện là người đàn ông giàu nhất hành tinh, Bill Gates còn là nhà chiến lược của thế kỷ 20, người đã chứng minh cho thế giới rằng, phầm mềm đã tạo nên máy vi tính chứ không phải là máy móc. Bill Gates : “Hai động lực chính để phát triển con người: Lợi ích bản thân và Sự quan tâm đến cộng đồng”.
Thành tựu về máy tự động ở Mĩ như thế nào ?
Máy rút tiền tự động ATM, viết tắt của Automated Teller Machine đầu tiên của thế giới được thiết kế và hoàn thành bởi Luther George Simjian. Vào năm 1939 máy được thiết kế tại Thành phố New York cho ngân hàng City Bank of New York.
Sau 25 năm, máy rút tiền điện tử đầu tiên được hãng in De La Rue thiết kế tại Enfield Town (gần London) cho ngân hàng Barclays Bank vào năm 1967.
Thành tựu về vật liệu mới polime như thế nào ?
Polyme có 2 tích chất chính:
Thường là chất rắn, không bay hơi.
Hầu hết Polyme không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường.
TẤM LỢP BẰNG VẬT LIỆU TỔNG HỢP ...
Chế tạo thành công vật liệu mới từ nước tinh khiết
Vật liệu gọng kính: Nhựa tổng hợp
Biểu tượng, logo.., bằng các nguyên vật liệu tổng hợp
Dựa theo nguồn gốc Polyme có 2 loại chính:
Polyme tự nhiên: tinh bột, protein, cao su,...
Polyme nhân tạo: Xenlulo, polyetilen, tơ nilon, cao su buna,...
? Thành tựu về vật liệu tổng hợp như thế nào ?
Xây dựng bằng vật liệu tổng hợp : các nhà thiết kế máy móc, mô hình, các kiến trúc sư có thể dễ dàng ngắm nhìn các tác phẩm của mình thực tế hơn trước khi đưa vào sản xuất.
Những máy in 3D này dùng nguyên vật liệu là bột nhựa tổng hợp và các vật liệu tổng hợp khác để làm ra rất nhiều loại sản phẩm phục vụ đời sống .
Thành tựu về năng lượng nguyên tử như thế nào ?
Năng lượng nguyên tử là gì?
Năng lượng sinh ra khi đốt dầu, than, khí và năng lượng sinh ra khi chất nổ phát nổ còn gọi là năng lượng sinh ra bởi phản ứng hoá học, là năng lượng sinh ra bởi sự chuyển động của các điện tử quay xung quanh hạt nhân.
Năng lượng nguyên tử là năng lượng sinh ra khi có sự phân hạch hạt nhân hoặc tổng hợp hạt nhân.
Năng lượng của 1g Uranium phân hạch tương đương với năng lượng thu được khi đốt 20.000 lít dầu.
Năng lượng mặt trời
 Năng Lượng Mới Turbin gió không cánh quạt
 Năng lượng gió đại dương là một phần trong chính sách năng lượng
.
Năng lượng nguyên tử

Nhà máy điện hạt nhân
Thành tựu về vũ khí hạt nhân của Mĩ ?
Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch và nhiệt hạch gây ra.
Một vũ khí hạt nhân nhỏ nhất cũng có sức công phá lớn hơn bất kỳ vũ khí quy ước nào. Vũ khí có sức công phá tương đương với 10 triệu tấn thuốc nổ có thể phá hủy hoàn toàn một thành phố.
Nếu sức công phá là 100 triệu tấn thì có thể phá hủy một vùng với bán kính 100 - 160 km.
Hoạt động của trung tâm vũ trụ Kennedy ?
Trung tâm Vũ trụ Kennedy là nơi phóng các tàu vũ trụ của NASA gần Mũi Canaveral trên đảo Merritt, Florida, Hoa Kỳ.
Nơi này nằm giữa Miami và Jacksonville, Florida. Nó dài khoảng 34 dặm và rộng khoảng 6 dặm, bao phủ 219 dặm vuông.
Khoảng 17.000 người làm việc tại nơi này.
? Chuyến bay đầu tiên đưa con người lên mặt trăng năm nào ?
Apollo 11 là chuyến bay có người lái thứ năm của chương trình Apollo và là chuyến bay đầu tiên đưa con người lên bề mặt Mặt Trăng.
Được phóng vào ngày 16 tháng 7 năm 1969, phi thuyền mang theo ba phi hành gia là Neil Armstrong, Michael Collins. và Buzz Aldrin vào quỹ đạo Mặt Trăng.
Vào ngày 20 tháng 7, Armstrong và Aldrin hạ cánh xuống Mặt Trăng, trở thành những người đầu tiên trong lịch sử nhân loại đặt chân lên một thiên thể khác ngoài Trái Đất.
Apollo 11
Apollo 11
? Amstrong nói gì khi đi trên mặt trăng ?
Neil Armstrong (sinh 5 tháng 8, 1930) là một phi hành gia người Mỹ, người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.
Khi đặt chân xuống Mặt trăng, ông đã nói một câu bất hủ: "Đây là bước chân nhỏ bé của một người, nhưng là bước tiến khổng lồ của nhân loại".
? Cách mạng xanh là gì ?
Ông Norman Borlaug, cha đẻ của cuộc "cách mạng xanh
Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960.
Công cuộc chuyển đổi này đã diễn ra do kết quả của các chương trình nghiên cứu và mở rộng quy mô nông nghiệp, phát triển hạ tầng, được thúc giục và phần lớn được cung cấp ngân quỹ bởi Rockefeller Foundation, cùng với Ford Foundation và các cơ quan chính khác.
Cuộc cách mạng xanh trong ngành nông nghiệp đã giúp sản lượng nông nghiệp theo kịp sự tăng trưởng dân số.
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973
3. Chính trị - xã hội
Từ 1945 đến 1973 Mĩ trải qua mấy đời tổng thống ?
Từ 1945 đến 1973 Mĩ trải qua 5 đời tổng thống là :
Truman (1945-1953),
Eisenhower(1953-1961)
Kennedy (1961-1963),
Johnson (1963-1969),
Nixon (1969 - 1974).
1. Truman (1945-1953) có nhiều sự kiện xảy ra trong đối ngoại :
Bắt đầu với chiến thắng Đức quốc xã, vụ thả bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki.
Sự đầu hàng của phát xít Nhật và sự kết thúc Thế chiến thứ hai.
Sự thành lập của Liên Hiệp Quốc, kế hoạch Marshall để tái thiết lại châu Âu, học thuyết Truman để kiểm soát chủ nghĩa cộng sản.
Sự bắt đầu của Chiến tranh Lạnh, sự thành lập của khối NATO và Chiến tranh Triều Tiên
2. Tổng thống Eisenhower (1953–1961)
Trong suốt Thế chiến thứ 2 ông là Tổng tư lệnh của quân Đồng minh ở châu Âu với quân hàm Thống tướng lục quân.
Năm 1949 ông trở thành Tổng tư lệnh đầu tiên của NATO.
3. Kennedy (1961–1963).
Các sự kiện chính trong nhiệm kỳ tổng thống của Kennedy gồm có: vụ khủng hoảng hỏa tiễn Cuba, xây dựng Bức tường Berlin, cuộc chạy đua thám hiểm không gian, giai đoạn đầu của Chiến tranh Việt Nam và Phong trào Dân quyền.
Ông được xếp hạng cao trong các cuộc thăm dò về uy tín của các tổng thống, nhưng Kennedy qua đời khi các dự định chính trị của ông đang còn dang dở. Người kế nhiệm, Lyndon B. Johnson,
4. Johnson (1963 – 1969)
Tăng cường tập trung vào cố gắng của quân đội Mỹ ở Việt Nam. Ông ta tin chắc chắn rằng chính sách Kiềm chế đòi hỏi Hoa Kỳ phải có một sự cố gắng đáng kể trong việc chặn đứng sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản.
Vào lúc Kennedy chết, có khoảng 16.000 cố vấn Hoa Kỳ ở Việt Nam. Johnson đã tăng cường số lượng đó và mở rộng vai trò của họ sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
5. Nixon (1969 - 1974)
Ông là Tổng thống duy nhất đã từ chức khỏi nhiệm sở. Vụ Watergate là một vụ bê bối chính trị trên chính trường Mỹ, từ năm 1972 đến năm 1974, dẫn đến việc Tổng thống Richard Nixon phải từ chức.
Vụ việc xảy ra vào thời điểm Chiến tranh Việt Nam, khi chính quyền Nixon đã lạm dụng quyền lực để ngăn cản phong trào phản chiến và lực lượng chính trị đối lập là Đảng Dân chủ.
3. Chính trị - xã hội
Đối nội
? Từ 1945 đến 1973 chính sách đối nội của Mĩ chủ yếu là gì ?
- Chính sách đối nội chủ yếu nhằm cải thiện tình hình XH.
- Mỗi đời tổng thống đưa ra một chính sách để khắc phục khó khăn.
- Thực hiện chính sách đàn áp phong trào công nhân và lực lượng tiến bộ.
Dân Mỹ biểu tinh chống phân biệt chủng tộc
Chiến tranh và phân biệt chủng tộc
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc
Biểu tình chống chiến tranh
1.Mĩ có 400 người thu nhập 185 triệu USD năm nhưng có 25 triệu người sống dưới mức nghèo khổ.
2.Năm 1963 đấu tranh chống phân biệt chủng tộc diễn ra mạnh mẽ.
3.Từ 1969-1973 người da đỏ đấu tranh vì quyền lợi.
4.Phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam đã làm nước Mĩ chia rẻ sâu sắc.
NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973

4. Đối ngoại
1. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới.
2. Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh vì hòa bình dân chủ trên thế giới.
3.Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
Mĩ trực tiếp gây ra hoặc ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn, lật đổ chính quyền ở nhiều nơi trên thế giới. Tiêu biểu là :
+ Chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975).
+ Chiến tranh Trung Đông.
1.Tháng 2-1972 Tổng thống Nixon sang thăm Trung Quốc đến 1979 thiết lập quan hệ ngoại giao.
2.Tháng 5-1972 Tổng thống Nixon sang thăm Liên Xô
Nixon - Brezhnev (LX)
Nixon - Brezhnev (LX)
II. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN 1991

1. Kinh tế
-Năm 1973 do khủng hoảng năng lượng thế giới ảnh hưởng đến kinh tế Mĩ.
-Năng suất lao động từ 1974 đến 1981 giảm xuống còn 0,43% năm.
-Hệ thống tài chính, tiền tệ, tín dụng rối loạn.
Khủng hoảng dầu lửa 1973-1975
-Năm 1974 dự trữ vàng của Mĩ chỉ còn hơn 11 tỉ USD.
-Từ 1983, kinh tế Mĩ phục hồi, phát triển trở lại. Tuy đứng đầu thế giới nhưng tỉ trọng giảm sút nhiều.
-Năm 1973 do khủng hoảng năng lượng thế giới ảnh hưởng đến kinh tế Mĩ.
-Năng suất lao động từ 1974 đến 1981 giảm xuống còn 0,43% năm.
-Hệ thống tài chính, tiền tệ, tín dụng rối loạn.
-Năm 1974 dự trữ vàng của Mĩ chỉ còn hơn 11 tỉ USD.
-Từ 1983, kinh tế Mĩ phục hồi, phát triển trở lại. Tuy đứng đầu thế giới nhưng tỉ trọng giảm sút nhiều.
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN 1991
1. Kinh tế
2. Chính trị - đối ngoại
Ford (1974-1977)
Carter (1977-1981)
Reagan (1981-1989)
Bush (1989-1993)
-Sau thất bại chiến tranh VN, Mĩ tăng cường chạy đua vũ trang.
-Sự đối đầu Xô-Mĩ làm suy giảm vị trí kinh tế - chính trị của Mĩ.
-Kinh tế Tây Âu và Nhật có điều kiện vươn lên.
Bà Nguyễn Thị Bình tại Hiệp Đinh Paris
Hiệp định Paris được ký, Mỹ rút quân khỏi Việt Nam
Lê Đức Thọ (trái) và H. Kissinger bắt tay sau khi ký Hiệp định Pari
BT Bùi Xuân Thuỷ và cố vấn Lê Đức Thọ
Cố vấn Lê Đức Thọvà TT Mĩ Henry Kissinger
Thi đấu bóng bàn giữa NTB Dương Thị Duyên tại Paris
Nụ cười chiến thắng
Nụ cười chiến thắng
-Xu hướng đối thoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên TG.
-Tháng 12-1989 Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
Reagan và Gorbachev
Mỹ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1985–1991 )
? Mĩ có hai tổng thống là cha con cùng tên là ai ?
George Herbert Walker Bush
(1981 – 1989)
Tổng thống 41 Mĩ
George Walker Bush
(2001 – 2009)
Tổng thống 43 Mĩ
Mĩ có 2 tổng thống là cha và con cùng tên Bush thường gọi là “Bush cha” và “Bush con” để phân biệt.
III. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2000

1. Kinh tế
Thành tựu kinh tế Mĩ ở giai đoạn 1991 – 2000 ?
-Suốt thập kỉ 90 tuy có suy thoái kinh tế nhưng vẫn đứng đầu thế giới.
-Năm 2000 GDP bình quân đầu người là 34.600 USD.
-Mĩ tạo ra 25% tổng sản phẩm của TG.
- Chi phối các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế như :
+Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
+Ngân hàng thế giới (WB)
+Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
III. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2000
Kinh tế
Khoa học – kĩ thuật
? Khoa học kĩ thuật của Mĩ ở giai đoạn 1991 – 2000 ?
-Tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
-Mĩ chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn thế giới.
Kỹ thuật 3D, kết quả này là một thành tựu khoa học quan trọng
Quang phổ vạch sợi Carbon
Sợi Carbon
III. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2000
1. Kinh tế
2. Khoa học - kĩ thuật
3. Chính trị - Đối ngoại
? Nêu 3 mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” dưới thời Tổng thống B. Clinton (1993-2001) ?
1.Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
2.Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
3.Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước khác.
George Walker Bush
(2001 – 2009)
Tổng thống 43 Mĩ
? Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc và trật tự hai cực Ianta tan rã Mĩ đã làm gì ?
- Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã (1991) Mĩ đã tìm cách vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.
- Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ lãnh đạo.
? Yếu tố nào dẫn đến sự thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ ?
Vụ khủng bố 11/9 và bàn tay nhuốm máu của Bin Laden
Thế giới tưởng niệm ngày 11 - 9 quyết tâm chống khủng bố
- Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 dẫn đến sự thay đổi quan trọng của Mĩ trong chính sách đối nội và đối ngoại ở thế kỉ XXI.
- Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 11-7-1995.
DẶN DÒ

CHUẨN BỊ TRƯỚC

BÀI 7: TÂY ÂU
nguon VI OLET