CHƯƠNG IV
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
(1945 - 2000)
NƯỚC MĨ
BÀI 6
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
I
NƯỚC MĨ TỪ 1973 ĐẾN 1991
II
NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN 2000
IiI
+ Diện tích: 9.629.000km² (thứ 3 TG)
+ Dân số: 303.824.650 người (6/2008 - thứ 3 TG)
+ Thủ đô: Washington
SỐ NGƯỜI CHẾT
LIÊN XÔ
THẾ GiỚI
MỸ
60 triệu
27 triệu
30 vạn
CHIẾN TRANH TG THỨ 2 KẾT THÚC MỸ KHÔNG BỊ THIỆT HẠI MÀ CÒN PHÁT TRIỂN
THIỆT HẠI
THẾ GiỚI
4000 tỉ đô la
CHÂU ÂU
260 tỉ đô la
MỸ
Thu về 114 tỉ
BÀI 6 NƯỚC MĨ
BÀI 6 NƯỚC MĨ
Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh?
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Kinh tế
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Kinh tế, khoa học kĩ thuật
Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới.
a. Về kinh tế
- Sau CTTG thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ:
+ 1948 sản lượng công nghiệp chiếm hơn 56 % sản lượng công ngiệp thế giới
+ 1949 sản lượng nông nghiệp bằng hai lần sản lượng nông nghiệp của Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại.
+ Nắm 50% tàu bè đi lại trên biển.
+ Chiếm ¾ dự trữ vàng của thế giới
+ Kinh tế chiếm gần 40% tổng sảm phẩm kinh tế thế giới.
=> Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thê giới.
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
Nguyên nhân nào thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau CTTG thứ hai?
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Kinh tế
1. Lãnh thổ lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, …
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Kinh tế
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
2. Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí, không bị chiến tranh tàn phá
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Kinh tế
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
3. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại…
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Kinh tế
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
4. Các công ty, tập đoàn cạnh tranh có hiệu quả trong và ngoài nước.
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Kinh tế
* Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ
5. Chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
b. Khoa học kĩ thuật
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng KHKT và đạt được những thành tựu to lớn:
- Công cụ SX mới : máy tính điện tử, máy tự động
- Vật liệu mới : pôlime
- Năng lượng mới: nguyên tử, gió, mặt trời,..
- Chinh phục vũ trụ: 1969 đưa người lên mt
- Đi đầu cuộc Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Máy rút tiền tự động ATM, viết tắt của Automated Teller Machine đầu tiên của thế giới được thiết kế và hoàn thành bởi Luther George Simjian. Vào năm 1939 máy được thiết kế tại Thành phố New York cho ngân hàng City Bank of New York.

Sau 25 năm, máy rút tiền điện tử đầu tiên được hãng in De La Rue thiết kế tại Enfield Town (gần London) cho ngân hàng Barclays Bank vào năm 1967.
Neil Armstrong là một phi hành gia người Mỹ, người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.
Khi đặt chân xuống Mặt trăng, ông đã nói một câu bất hủ: "Đây là bước chân nhỏ bé của một người, nhưng là bước tiến khổng lồ của nhân loại".
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Kinh tế, khoa học kĩ thuật
2. Chính trị-xã hội (SGK)
3. Chính sách đối ngoại:
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
3. Đối ngoại:
- Sau CTTG thứ hai, Mĩ triển khai “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng làm bá chủ thế giới với 3 mục tiêu:
1. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới
2. Đàn áp phong trào GPDT, PTCN, phong trào chống chiến tranh vì hòa bình dân chủ trên thế giới.
3. Khống chế các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
BÀI 6 NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
3. Đối ngoại
- Biện pháp:
+ Khởi xướng Chiến tranh lạnh…
+ Gây chiến tranh xâm lược nhiều nơi, tiêu biểu chiến tranh xâm lược Việt Nam hơn 20 năm
+ Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nứớc lớn XHCN ( LX, TQ) để chống lại phong trào CMTG.
2/1972, Nichxơn thăm Trung Quốc
5/1972, Nichxơn thăm Liên Xô
BÀI 6 NƯỚC MĨ
II. NƯỚC MĨ TỪ 1973 ĐẾN 1991
1. Kinh tế
- Từ 1973 đến 1982: suy thoái do khủng hoảng năng lượng thế giới.
- Năm 1983 kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển.
BÀI 6 NƯỚC MĨ
II. NƯỚC MĨ TỪ 1973 ĐẾN 1991
1. Kinh tế
2. Đối ngoại
- Tiếp tục chiến lược toàn cầu ( tăng cường chạy đua vũ trang, đối đầu với LX)
- Tháng 12/1989 Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh ( Vì đối đầu làm giảm vị thế kinh tế, chính trị 2 nước, Tây Âu, Nhật Bản vươn lên cạnh tranh)

BÀI 6 NƯỚC MĨ
III. NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN 2000
1. Kinh tế
- Trong suốt thập niên 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.
2. Đối ngoại:
- Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Clintơn đề ra Chiến lược “cam kết và mở rộng” với 3 mục tiêu:
+ Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
+ Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh tế Mĩ.
+ Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
- Khi trật tự 2 cực Ianta tan rã (1991) Mĩ muốn vươn lên thế “một cực” chi phối và lãnh đạo thế giới, song rất khó. Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy chủ nghĩa khủng bố sẽ là yếu tố khiến Mĩ thay đổi chính sách đối ngoại khi bước vào TK XXI.
Tổng thống B.Clinton
Khủng bố 11/9/2001
+ Tháng 2-1994, Tổng thống Mĩ B. Clintơn tuyên bố bãi bỏ cấm vận buôn bán với Việt Nam và đề nghị hai nước trao đổi cơ quan đại diện.
+ Tháng 7-1995, tại Oasinhtơn, Tổng thống Mĩ B. Clintơn tuyên bố bình thường hoá quan hệ với Việt Nam.
+ Tháng 11-2000, Tổng thống B. Clintơn đến Hà Nội, đây là chuyến thăm chính thức lần đầu tiên của Tổng thống Mĩ tại Việt Nam.
QUAN HỆ VIỆT NAM - MĨ GIAI ĐOẠN 1995 - 2000
Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (11/7/1995)
Tổng thống Mỹ Barack Obama và Chủ tịch Cuba Raul Castro
trong một tiếp xúc trực tiếp .(Sau 54 năm Mĩ cấm vận Cuba)
Từ 20/7/2015, Mĩ và Cuba bình thường hóa quan hệ ngoại giao
sau 54 năm
Tổng thống Donal Trump
CỦNG CỐ
Sau CTTG II, kinh
tế Mĩ phát triển
mạnh mẽ, là trung
tâm kinh tế, tài
chính lớn nhất thế
giới, có 5 nguyên
nhân thúc đẩy sự
phát triển kinh tế…
Là nước khởi đầu
cuộc CM KH-KT
lần thứ hai đạt
được nhiều thành
tựu to lớn.



Thực hiện “chiến
lược toàn cầu”
( 1945-1991)
và chiến lược
“Cam kết
và mở rộng”
( 1991 đến nay)

Kinh tế
KH - KT
Đối ngoại
nguon VI OLET