CHƯƠNG IV
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
(1945 - 2000)
NƯỚC MĨ
BÀI 6
NỘI
DUNG
TRỌNG
TÂM
NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
NƯỚC MĨ TỪ 1973 ĐẾN 1991
NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN 2000
+ Diện tích: 9.629.000km² (thứ 3 TG)
+ Dân số: 303.824.650 người
(6/2008 - thứ 3 TG)
+ Thủ đô: Washington
SỐ NGƯỜI CHẾT TRONG THẾ CHIẾN 2
LIÊN XÔ
THẾ GiỚI
MỸ
60 triệu
27 triệu
30 vạn
THIỆT HẠI
THẾ GiỚI
4000 tỉ đô la
CHÂU ÂU
260 tỉ đô la
MỸ
Thu về 114 tỉ
Chiến tranh TG thứ 2 kết thúc Mỹ không bị thiệt hại mà còn phát triển

I.NƯỚC MĨ(1945-1973)

*Về tài chính:
¾ trữ lượng vàng TG (≈25 tỉ đô la)
a/Sự phát triển:
Bức tường vàng cao 3 m, Kho chứa vàng rộng bằng sân bóng đá. 
Kho vàng lớn nhất nước Mỹ
*Về tài chính
*Về kinh tế
a/Sự phát triển:
*Về khoa học – kỹ thuật:
+ Sáng tạo công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động
+Vật liệu mới: Polime, Tổng hợp
+Nguồn năng lượng mới: Nguyên tử, nhiệt thạch
+ Chinh phục vũ trụ và vũ khí hiện đại
+ Đi đầu trong “CM xanh” trong nông nghiệp
Máy rút tiền tự động
Bom nguyên tử
Ho?t d?ng c?a trung tđm vu tr? Kennedy
Tàu A-pô-lô đưa nhà du hành Amstrong đặt chân lên mặt trăng-1969

I.NƯỚC MĨ(1945-1973)

a/Sự phát triển
b/Nguyên nhân phát triển
+ Lãnh thổ, tài nguyên, nhân lực, trình độ
+ Từ buôn bán vũ khí
+ Ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất
+ Tập trung sản xuất và tư bản cao
+ Chính sách và sự điều tiết của nhà nước
1. Lãnh thổ rộng, tài nguyên, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo…
2. Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh…
3. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại…
4. Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ty, tập đoàn TB lũng đoạn cạnh tranh có hiệu quả trong và ngoài nước.
5. Chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước Mĩ thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển …

I.NƯỚC MĨ(1945-1973)

a/Sự phát triển
b/Nguyên nhân phát triển
c/ Chính sách đối ngoại:
Thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm làm bá chủ thế giới” với 3 mục tiêu
1. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới
2. Đàn áp phong trào GPDT, PTCN và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh vì hòa bình dân chủ trên thế giới.
3. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
1. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới
2. Đàn áp phong trào GPDT, PTCN và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh vì hòa bình dân chủ trên thế giới.
3. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Về khoa học kĩ thuật
3. Về chính trị - xã hội(SGK)
4. Về đối ngoại
Sau CTTG thứ hai Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
* Mục tiêu:
* Thực hiện:
- Khởi xướng Chiến tranh lạnh…
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước lớn: (2/1972 và 5/1975) để chống lại phong trào CMTG.
- Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và các cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975).
2/1972, Nichxơn thăm Trung Quốc
5/1972, Nichxơn thăm Liên Xô
II. NƯỚC MĨ TỪ 1973 ĐẾN 1991
1. Kinh tế
- Từ 1973 đến 1982: suy thoái do khủng hoảng năng lượng thế giới.
- Năm 1983 kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển.
II. NƯỚC MĨ TỪ 1973 ĐẾN 1991
1. Kinh tế
2. Đối ngoại
- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại ngày càng chiếm ưu thế trong quan hệ quốc tế.
- Tháng 12/1989 Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
Tiếp tục phát triển mạnh mẽ, chiếm 1/3 phát minh thế giới.
III. NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN 2000
1.Kinh tế
Trong suốt thập niên 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.
2. Khoa học kĩ thuật
III. NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN 2000
3. Đối ngoại
Tổng thống B.Clinton
- Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
- Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế.
- Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác
Mục tiêu chiến lược
“ Cam kết và mở rộng”
** Mục tiêu bao trùm của Mĩ là muốn thiết lập Trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mĩ trở thành siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
Khủng bố 11/9/2001
+ Tháng 2-1994, Tổng thống Mĩ B. Clintơn tuyên bố bãi bỏ cấm vận buôn bán với Việt Nam và đề nghị hai nước trao đổi cơ quan đại diện.
+ Tháng 7-1995, tại Oasinhtơn, Tổng thống Mĩ B. Clintơn tuyên bố bình thường hoá quan hệ với Việt Nam.
+ Tháng 11-2000, Tổng thống B. Clintơn đến Hà Nội, đây là chuyến thăm chính thức lần đầu tiên của Tổng thống Mĩ tại Việt Nam.
QUAN HỆ VIỆT NAM - MĨ GIAI ĐOẠN 1995 - 2000
Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (11/7/1995)
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Sau CTTG II, kinh tế Mĩ ?
Câu 2: Khoảng 20 năm sau CTTG II, Mĩ
A. phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. đã đưa người lên mặt trăng.
C. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
D. hoàn thành việc đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
A. bị tàn phá nặng nề.
B. suy thoái nghiêm trọng.
C. có bước phát triển.
D. phát triển mạnh mẽ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 3: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh sau CTTG II ?
A. Buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Áp dụng các thành tựu của CM KH-KT.
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
Câu 4: Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ
A. tăng cường tính năng động của nền kinh tế.
B. sử dụng lực lượng quân đội mạnh.
C. sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.
D. sử dụng khẩu hiệu chống chủ nghĩa khủng bố.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 5: Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1949 đến năm 1954 là
A. can thiệp, “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp.
B. ủng hộ nhân dân Việt Nam giành độc lập từ tay quân phiệt Nhật Bản.
C. trung lập, không can thiệp vào Việt Nam.
D. phản đối Pháp xâm lược trở lại Việt Nam.
nguon VI OLET