Lớp
12X3
Kính chúc sức
khỏe
qúi
thầy cô!
Trường THPT Vinh Long
Tỉnh Vĩnh Long
GV: Nguyễn Khắc Luân
Chào Mừng Qúy Thầy Cô đến thăm lớp
Lớp 12X3
BÀI 6.
NƯỚC MĨ
Chương IV.
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
(1945 – 2000)
I. Nước Mĩ từ năm 1945-1973
II. Nước Mĩ từ năm 1973-1991
III. Nước Mĩ từ năm 1991-2000
NƯỚC

NỘI DUNG BÀI HỌC
+ Diện tích: 9.629.000km² (thứ 3 TG)
+ Dân số: 303.824.650 người (6/2008 - thứ 3 TG)
+ Thủ đô: Washington
+ GDP: 14.063 tỉ USD (2007 – thứ 1 TG)
+ GDP/người: 41.557 USD (2007 – thứ 7 TG)
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ?
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
SL Công Nghiệp
SX Nông Nghiệp
Dự trữ vàng
Tàu bè
1. Kinh tế
a. Biểu hiện của sự phát triển kinh tế của Mĩ:
- Công nghiệp năm 1948: đạt 56,5% sản lượng thế giới.
- Nông nghiệp: bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Tây Đức, Ý và Nhật cộng lại.
- Hàng hải: nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên biển.
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
- Tài chính: nắm ¾ dự trữ vàng của thế giới.
Bức tường vàng cao 3 m, Kho chứa vàng rộng bằng sân bóng đá. 
Kho vàng lớn nhất nước Mỹ
1. Kinh tế
a. Biểu hiện của sự phát triển kinh tế của Mĩ:
=> Chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Sự phát triển nền kinh tế đưa nước Mĩ lên vị trí như thế nào sau đại chiến thứ II?
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
b. Nguyên nhân:
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo…
Lược đồ nước Mĩ
Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh?
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
b. Nguyên nhân:
1. Kinh tế
- Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, nhờ bán vũ khí và các phương tiện chiến tranh.
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
b. Nguyên nhân:
1. Kinh tế
- Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất, để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh.
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
b. Nguyên nhân:
1. Kinh tế
- Tập trung sản xuất và tư bản cao, các công ty độc quyền có sức sản xuất lớn và cạnh tranh có hiệu quả.
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
b. Nguyên nhân:
1. Kinh tế
- Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước.
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
Theo em, trong những nguyên nhân ấy, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
2. Khoa học – kĩ thuật
Vì sao Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? Những lĩnh vực nào mà nước Mĩ đi đầu trong khoa học – kĩ thuật?
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
Năng lượng nguyên tử
Hoạt động của trung tâm vũ trụ Kennedy
Tàu A-pô-lô đưa nhà du hành Amstrong đặt chân lên mặt trăng-1969
2. Khoa học – kĩ thuật
- Chế tạo công cụ mới:
- Chế tạo vật liệu mới:
- Nguồn năng lượng mới:
- Chinh phục vũ trụ:
- Nông nghiệp:
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
Giai đoạn 1945 – 1973, các giới cầm quyền Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
3. Chính sách đối ngoại
Sau Chiến tranh thứ hai, Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu mưu đồ thống trị thế giới.
Học thuyết Truman và chiến lược “ngăn chặn”
Truman (1945-1953)
Học thuyết Aixenhao và chiến lược “Trả đũa ồ ạt”
Tổng thống Aixenhao (1953–1961)
Học thuyết Kennơđi và chiến lược “phản ứng linh hoạt”
Kennedy (1961–1963)
Năm 1963, Kennơđi bị ám sát, Johnson thay thế tiếp tục chính sách này.
Johnson (1963 – 1969)
Học thuyết Nixon và chiến lược “Ngăn đe thực tế”
Nixon (1969 - 1974)
Mục tiêu đề ra trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu của Mỹ là gì?
99999
* Mục tiêu:
+ Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới.
3. Chính sách đối ngoại
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
* Mục tiêu:
+ Đàn áp phong trào giải phóng DT, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế...
3. Chính sách đối ngoại
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
* Mục tiêu:
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh của Mĩ.
3. Chính sách đối ngoại
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
* Thủ đoạn:
Thủ đoạn thực hiện “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ như thế nào?
- Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh, gây chiến tranh xung đột và bạo loạn lật đổ ở nhiều nơi, tiêu biểu là cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975) và dính líu ở Trung Đông.
- 1972, Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc để ngăn chặn họ giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
3. Chính sách đối ngoại
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
2/1972 Nichxơn thăm Trung Quốc
5/1972 Nichxơn thăm Liên Xô
Em hãy nêu nhận xét của mình về kết quả thực hiện chiến lược toàn cầu của Mĩ từ 1945 đến nay?
---------
II. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
1. Kinh tế:
- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng và suy thoái đến năm 1982.
- Từ năm 1983, kinh tế Mĩ bắt đầu phục hồi và phát triển.
2. Đối ngoại: tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”.
------na
III. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Kinh tế:
Trải qua các giai đoạn suy thoái ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.
2. Khoa học – kĩ thuật: tiếp tục phát triển mạnh mẽ, chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sang chế của toàn thế giới.
------na
III. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
3. Chính sách đối ngoại:
Thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” với 3 mục tiêu:
------na
+ Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
+ Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sưc mạnh của nền kinh tế.
+ Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác
Nêu mục tiêu của Chiến lược cam kết và mở rộng?
- Mục tiêu bao trùm của Mĩ muốn thiết lập một trật tự “đơn cực”, đóng vai trò là lãnh đạo thế giới.
Tổng thống B.Clinton
Sự kiện 11/9/2001
- Sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001, là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
Mĩ bình thường hóa quan hệ Việt Nam năm 1995
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đề ra chiến lược toàn cầu?
A. Mĩ. B. Anh.
C. Pháp. D. Nhật Bản.
Câu 2. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có mục tiêu nào sau đây?
A. Ủng hộ phong trào công nhân quốc tế.
B. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
C. xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 3. Từ năm 1973 đến năm 1982, kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?
A. Khủng hoảng, suy thoái. B. Phát triển nhanh chóng.
C. Phát triển “thần kì”. D. Phục hồi và phát triển nhanh.
Câu 4. Trong những năm 1973-1982, nền kinh tế Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái chủ yếu là do
A. tác động của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. sự cạnh tranh của Nhật Bản và các nước Tây Âu.
C. việc Mỹ ký Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
D. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 5. Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỷ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ
A. sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.
B. sử dụng lực lượng quân đội mạnh.
C. sử dụng khẩu hiệu chống chủ nghĩa khủng bố.
D. tăng cường tính năng động của nền kinh tế.
Câu 6. Trong những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây”?
A. Khủng hoảng trầm trọng kéo dài.
B. Trải qua những đợt suy thoái ngắn.
C. Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
D. Phát triển nhanh và liên tục.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu hiện trong chiến lược nào sau đây?
A. Chiến lược toàn cầu.
B. Chiến lược phòng ngự.
C. Chiến lược phòng thủ.
D. Chiến lược tăng tốc.
Câu 8. Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
A. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
B. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.
D. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 9. Trong nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển?
A. Mĩ. B. Đức.
C. Italia. D. Nhật Bản.
Câu 10. Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
A. Làm chậm quá trình giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
B. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.
D. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Cảm Ơn Sự Tham Dự
Của Qúy Thầy Cô!
Chúc Qúy Thầy Cô Và Các Em HS Luôn Mạnh Khỏe Và Hạnh Phúc!
Xin Chào Hẹn Gặp Lại!
nguon VI OLET