Trường THPT An Biên

Quan sát hình dưới và cho biết biểu tượng của nước nào? Nêu hiểu biết của em về nước đó
CHƯƠNG IV
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
(1945 - 2000)
NƯỚC MĨ
BÀI 6
+ Diện tích: 9.629.000km² (thứ 3 TG)
+ Dân số: 303.824.650 người (6/2008 - thứ 3 TG)
+ Thủ đô: Washington
THẢO LUẬN
NHÓM
Nội dung
Tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật
và chính sách đối ngoại của Mĩ
từ 1945 đến 2000?
NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 2000
BÀI 6 NƯỚC MĨ
BÀI 6. NƯỚC MĨ
NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 2000
1. Kinh tế
Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế Mĩ phát triển mãnh mẽ:
+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%)
+ Sản lượng nông nghiệp năm 1949 bằng 2 lần SL của Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản cộng lại
+ 3/4 dự trữ vàng thế giới, hơn 50% số tàu bè trên biển
+ Chiếm gần 40% tổng sản lượng kinh tế thế giới
+ Trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
 Thành phố New York
BÀI 6: NƯỚC MĨ
NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 2000
1. Kinh tế
Nguyên nhân nào thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau CTTG thứ hai?
+ Lãnh thổ rộng lớn ,tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao.
+ Lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí và các phương tiện chiến tranh
+ Áp dung khoa học kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
+ Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ty, tập đoàn có sức sản suất, cạnh tranh lớn có hiệu quả.
+ Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.
- Từ 1973 đến 1982, suy thoái do khủng hoảng năng lượng thế giới. Năm 1983 kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển.
- Từ năm 1991, trải qua những đợt suy thoái nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.
BÀI 6: NƯỚC MĨ
NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 2000
2. Về khoa học – kĩ thuật
Về khoa học – kĩ thuật Mĩ đạt được những thành tựu gì? Vì sao Mĩ lại đạt được những thành tựu đó?
- Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng KHKT
- Đạt được những thành tựu to lớn: Công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ, cách mạng xanh
- Từ năm 1991 – 2000: KH- KT: Tiếp tục phát triển mạnh mẽ, chiếm 1/3 phát minh thế giới.
Công cụ mới
Năng lượng mới
Vật liệu mới
Trung tâm Vũ trụ Kennedy là nơi phóng các tàu vũ trụ của NASA gần Mũi Canaveral trên đảo Merritt, Florida, Hoa Kỳ.
Nơi này nằm giữa Miami và Jacksonville, Florida. Nó dài khoảng 34 dặm và rộng khoảng 6 dặm, bao phủ 219 dặm vuông.
Khoảng 17.000 người làm việc tại nơi này.
BÀI 6: NƯỚC MĨ
I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 2000
3. Chính sách đối ngoại
Nêu mục tiêu của Chiến lược toàn cầu. Mĩ giành được thành công và thất bại gì trong thực hiện chiến lược toàn cầu?
- Chiến lược toàn cầu: Làm bá chủ thế giới
+ Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ xã hội chủ nghĩa
+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình trên thế giới
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
- Thành công: Góp phần quan trọng làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu…
- Thất bại: Thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc 1949. Thắng lợi của CM Cuba 1959. Thắng lợi CM Việt Nam 1975.
Tổng thống Truman
BÀI 6: NƯỚC MĨ
3. Chính sách đối ngoại
Nêu mục tiêu của Chiến lược cam kết và mở rộng. Chính sách đó có ảnh hưởng tới Việt Nam như thế nào?
- Chiến lược cam kết và mở rộng
+ Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẳn sàng chiến đấu.
+ Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế.
+ Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác
- Mĩ muốn thiết lập một trật tự “đơn cực”, đóng vai trò là lãnh đạo thế giới.
Tổng thống B.Clinton
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, vị thế của Mĩ như thế nào trên thế giới?
A. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. Một trong hai trung tâm kinh tế - tài chính lớn thế giới.
C. Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
D. Là chủ nợ của nhiều nước trên thế giới.
Câu 2. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân sự phát triển kinh tế Mĩ sau CTTG II?
A. Các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả
B. Vai trò của nhà nước trong việc hoạch định chính sách và điều tiết nền kinh tế.
C. Chính sách kinh tế mới của Tổng thống Mĩ Rudơven đã phát huy tác dụng trên thực tế.
D. Có sự điều chỉnh về cơ cấu sản xuất, đổi mới kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Nội dung nào không phải thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Công cụ sản xuất mới, những vật liệu mới, năng lượng mới
B. Sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ
C. Đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp
D. Thực hiện thành công cuộc “cách mạng chất xám”
Câu 3. Biểu hiện sức mạnh tài chính của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. Dự trữ vàng gấp 10 lần các nước Tây Âu
B. Mĩ là chủ nợ của Nhật Bản
C. Mĩ nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới
D. Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 6. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ năm từ 1973 đến năm 1982 ?
A. Tiếp tục ổn định, phát triển
B. Bị các nước Tây Âu vượt qua
C. Khủng hoảng và suy thoái
D. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới
Câu 5. Vì sao từ năm 1973 kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài ?
A. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới
B. Mĩ tăng cường chạy đua vũ trang
C. Sự vươn lên của nền kinh tế Tây Âu, Nhật Bản
D. Dự trữ vàng của Mĩ chỉ còn hơn 11 tỉ USD
Câu 8: Mĩ dựa trên cơ sở nào sau đây để đề ra “Chiến lược toàn cầu"?
A. Sự hợp tác của các nước tư bản Tây Âu
B. Sự cạnh tranh quyết liệt của Tây Âu và Nhật Bản
C. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
D. Tiềm lực kinh tế , quân sự và khoa học kĩ thuật vượt trội
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong “chiến lược toàn cầu " của Mỹ
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc , phong trào công nhân thế giới
B. Ngăn chặn , đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa
C. Khống chế, nô dịch các nước đồng minh của Mĩ
D. Sử dụng khẩu hiệu “ Thúc đẩy dân chủ " để can thiệp vào nội bộ nước khác
Câu 9: Từ những năm 90 của thế kỷ XX , Mĩ sử dụng công cụ nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước?
A. Tiền vốn đầu tư B. Sức mạnh quân sự
C. Khẩu hiệu “ Thúc đẩy dân chủ " D. Chủ nghĩa khủng bố
Thank you
nguon VI OLET