TRƯỜNG THPT SƠN MỸ
GV: PHẠM THỊ BÍCH NGỌC
Môn: Lịch sử
CHÀO MỪNG các em ĐẾN VỚI GiỜ HỌC LỊCH SỬ
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


+ Diện tích: 9.629.000km² (thứ 3 TG)
+ Dân số: 303.824.650 người
(6/2008 - thứ 3 TG)
+ Thủ đô: Washington
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
Sau CTTG2 kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ:
- Công nghiệp:
- Nông nghiệp:
- Tàu thuyền trên các đại dương:
- Dự trữ vàng:

Sản lượng Công nghiệp
Sản lượng Nông nghiệp
Dự trữ vàng
Tàu biển
50%
3/4
56,47%
= 2 lần các
nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật
cộng lại
B�I 6
NƯỚC MĨ
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
* Sau CTTG2 kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ:
- Công nghiệp: chiếm hơn 1 nửa tổng sản lượng thế giới(56%-1948)
- Nông nghiệp: bằng hai lần 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại(1949).
- Tàu thuyền trên các đại dương: Nắm 50% số lượng tàu bè đi lại trên biển
- Dự trữ vàng: ¾ dự trữ vàng thế giới
Chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
→Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất - duy nhất của thế giới.
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
*Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
Nguyên nhân nào đã làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển như vậy?
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
*Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
-Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh…

SỐ NGƯỜI CHẾT
LIÊN XÔ
THẾ GiỚI

60 triệu
27 triệu
30 vạn
CTTG2 kết thúc Mĩ ít thiệt hại có nhiều thuận lợi để phát triển
THIỆT HẠI
THẾ GiỚI
4000 tỉ đô la
CHÂU ÂU
2600 tỉ đô la

Thu về 114 tỉ
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
*Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
-Lợi dụng chiến tranh để làm giàu (buôn bán vũ khí, phương tiện)
-Áp dụng thành công những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại: nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Các tập đoàn TB lũng đoạn cạnh tranh có hiệu quả trong và ngoài nước.
- Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển…

Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Khoa học kĩ thuật
Mĩ là quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng KHKT và đạt được những thành tựu to lớn:
-Đi đầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động).


Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Khoa học kĩ thuật
Mĩ là quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng KHKT và đạt được những thành tựu to lớn:
-Đi đầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động).
- Vật liệu mới: polyme, vật liệu tổng hợp
- Năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, nhiệt hạch.
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Khoa học kĩ thuật
Mĩ là quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng KHKT và đạt được những thành tựu to lớn:
-Đi đầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động).
- Vật liệu mới: polyme, vật liệu tổng hợp
- Năng lượng mới: năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch).
- Chinh phục vũ trụ: đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng
- Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…
-Có đội ngũ chuyên gia KH-KT đông nhất thế giới
-Dẫn đầu thế giới về số người đoạt giải Nô-ben
Trung tâm Vũ trụ Kennedy là nơi phóng các tàu vũ trụ của NASA gần Mũi Canaveral trên đảo Merritt, Florida, Hoa Kỳ.

Nơi này nằm giữa Miami và Florida. Nó dài khoảng 34 dặm và rộng khoảng 6 dặm, bao phủ 219 dặm vuông.

Khoảng 17.000 người làm việc tại nơi này.
Neil Armstrong là phi hành gia người Mĩ, người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.

Khi đặt chân xuống Mặt trăng, ông đã nói một câu bất hủ: "Đây là bước chân nhỏ bé của một người, nhưng là bước tiến khổng lồ của nhân loại".
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Khoa học kĩ thuật

3. Về đối ngoại
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Khoa học kĩ thuật

3. Về đối ngoại
Sau CTTG2, Mĩ triển khai “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng bá chủ thế giới.
* Mục tiêu:
1. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới
2. Đàn áp phong trào GPDT, phong trào cách mạng thế giới.
3. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Khoa học kĩ thuật

3. Về đối ngoại
Sau CTTG2, Mĩ triển khai “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng bá chủ thế giới.
*Mục tiêu:
-Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới
- Đàn áp phong trào GPDT, phong trào cách mạng thế giới.
-Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh lệ thuộc vào Mĩ
* Thực hiện:
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Khoa học kĩ thuật

3. Về đối ngoại
Sau CTTG2, Mĩ triển khai “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng bá chủ thế giới.
* Mục tiêu:
*Thực hiện:
- Thiết lập các Liên minh quân sự, chạy đua vũ trang, khởi xướng Chiến tranh lạnh…
-- Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là ở Việt Nam (1954 - 1975).
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước lớn: để chống lại phong trào CMTG.
2/1972, Nichxơn thăm Trung Quốc
5/1972, Nichxơn thăm Liên Xô
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
2. Khoa học kĩ thuật

3. Về đối ngoại
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
II. NƯỚC MỸ TỪ 1973 ĐẾN 1991


1. Về kinh tế
- Từ 1973 - 1982: khủng hoảng, suy thoái
- Từ 1983 - 1991: có phát triển nhưng không mạnh như giai đoạn trước.
2. Về đối ngoại
- Mĩ điều chỉnh chiến lược toàn cầu, hòa hoãn với Liên Xô, TQ để chống lại phong trào đấu tranh GPDT
- Khi xu thế đối thoại hòa hoãn phổ biến, tháng 12/1989 Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Tổng thống Mĩ Bush và Thổng thống Liên Xô Goóc-ba-chốp tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
II. NƯỚC MỸ TỪ 1973 ĐẾN 1991


III. NƯỚC MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2000
1. Về kinh tế
Trong suốt thập niên 90, KT Mĩ suy thoái nhưng Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.
2. Về khoa học kĩ thuật
Tiếp tục phát triển mạnh mẽ, chiếm 1/3 phát minh thế giới.
Tổng thống B.Clinton
1. Đảm bảo an ninh - lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
2. Tăng tính năng động, sức mạnh nền kinh tế Mĩ.
3. Khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” => can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác
Mục tiêu chiến lược
“ Cam kết và mở rộng”
Chương IV. MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
Bài 6. NƯỚC MỸ


I. NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973
II. NƯỚC MỸ TỪ 1973 ĐẾN 1991


III. NƯỚC MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2000
1. Về kinh tế
2. Về khoa học kĩ thuật
3. Về chính sách đối ngoại
- Sau khi Chiến tranh lạnh kết thú, Mĩ tìm cách lãnh đạo TG.
- Mĩ muốn thiết lập một trật tự “đơn cực”, với vai trò trung tâm là Mĩ…
- Vụ khủng bố 11/9 buộc Mĩ có những thay đổi trong chính sách đối nội, đối ngoại.
SỰ KIỆN 11 - 9 - 2001
Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (11/ 7/ 1995)
CỦNG CỐ
Sau CTTG2, kinh
tế Mĩ phát triển
mạnh mẽ, là trung
tâm kinh tế, tài
chính lớn nhất thế
giới, có 5 nguyên
nhân thúc đẩy sự
phát triển kinh tế…
Là nước khởi đầu
cuộc CM KH - KT
lần hai và đạt
được nhiều thành
tựu to lớn.



Thực hiện Chiến
lược toàn cầu
(1945 - 1991)
và chiến lược
“Cam kết
và mở rộng”
(1991 đến nay)

Kinh tế
KH - KT
Đối ngoại
B�I T?P
Câu 1: Mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
A.Đối thoại.
B.Đối đầu.
C.Hợp tác.
D.Hòa hoãn.

B�I T?P
Câu 2: Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô có mối quan hệ như thế nào?
A.Đồng minh.
B.Đối đầu.
C.Đối thoại.
D.Hợp tác.

B�I T?P
Câu 3: Tổ chức quân sự nào dưới đây không phải do Mĩ lập ra
A. NaTo
B. Cen To
C. Vacsava
D. Seato


B�I T?P
Câu 4: Tổng thống nào của Mĩ gắn liền với "Chiến lược toàn cầu" phản cách mạng?
A. Truman
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn



B�I T?P
Câu 5: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện “Chiến lược toàn cầu”nhằm mục đích gì?
A. Khống chế các nước đồng minh.
B. Tham vọng làm bá chủ thế giới.
C. Muốn có sức mạnh về quân sự.
D. Muốn có thế lực về kinh tế.



B�I T?P
Câu 6: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Chi phí cho quốc phòng thấp.
D. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước


B�I T?P
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản làm cho mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô từ những năm 80 của thế kỷ XX chuyển sang đối thoại và hợp tác?
A. Mĩ muốn quan hệ với các xã hội chủ nghĩa.
B. Mĩ muốn chấm dứt chạy đua vũ trang với Liên Xô.
C. Kinh tế của Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ.
D. Địa vị kinh tế, chính trị của Mĩ và Liên Xô suy giảm.


B�I T?P
Câu 8: “Chiêu bài” của Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
A.“Tự do tín ngưỡng”.
B. “Tự do và bình đẳng”.
C. “Thúc đẩy dân chủ”.
D. “Tự do cạnh tranh”.


B�I T?P
Câu 9: Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ?
A.Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới
B.Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
C.Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao
D.Nhờ quân sự hóa nền kinh tế


B�I T?P
Câu 10: Việt Nam có thể học tập được gì từ bài học phát triển kinh tế của Mĩ trong giai đoạn hiện nay?
A. Kêu gọi vốn đầu tư từ bên ngoài.
B. Thực hiện cải cách, mở cửa.
C. Liên kết chặt chẽ với Mĩ.
D. Áp dụng thành tựu khoa học.


Tổng thống Mỹ
nguon VI OLET