Trường THCS Đốc Binh Kiều
Sinh Học 8
GV : Nguyễn Thị Cẩm Nhung
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Trình này khái niệm mô ?
Câu 2 : Trình bày cấu tạo và chức năng của mô thần kinh.
+ Sờ tay vào vật nóng
Ở người có các hiện tượng:
→ rụt tay lại
→ tiết nước bọt
+ Nhìn thấy quả chua
- Hiện tượng rụt tay, tiết nước bọt đó là phản xạ. Vậy phản xạ là gì? Cơ sở vật chất của phản xạ là gì? Phản xạ được thực hiện nhờ cơ chế nào?
Bài 6 : Phản Xạ
Nội dung bài học
Cấu tạo và chức năng của nơron.
Cung phản xạ
Khi có dấu hiệu này các em ghi nội dung vào vở

Quan sát hình 6.1 trong SGK trang 20 và trả lời câu hỏi:
- Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình?
+ Thân nơron chứa nhân
+ Sợi phân nhánh ở các góc thân
+ Sợi trục ở một góc thân, ngoài có bao miêlin
Bài 6 : Phản Xạ
I. Cấu tạo và chức năng của nơron
- Nơron có chức năng gì?
1. Chức năng
Cảm ứng
Dẫn truyền xung thần kinh
- Xung thần kinh được dẫn truyền từ nơron này sang nơron khác nhờ bộ phận nào ?
Nhờ xinap
nơron li tâm
nơron hướng tâm
nơron trung gian
- Quan sát hình sau và cho biết có mấy loại nơron ?
Có 3 loại
Nơron trung gian
Nơron hướng tâm
Nơron li tâm
Bảng phân biệt các loại nơron
Thân nằm bên ngoài trung ương thần kinh (TK)
Nằm trong trung ương TK, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng
Truyền xung TK từ cơ quan thụ cảm đến trung ương TK
Truyền xung TK từ trung ương tới cơ quan phản ứng.
Nằm trong trung ương TK
Liên hệ giữa các nơron
- Thân có nhân
- Sợi gồm sợi nhánh và sợi trục (sợi trục có bao miêlin.
* Cấu tạo của một nơron điển hình
* Chu?c nang nơron:
Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

I. Cấu tạo và chức năng của nơron
1. Phản xạ là gì ? Cho ví dụ về phản xạ ở người và động vật ?
2. Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại)
1. Phản xạ
Bài 6 : Phản Xạ
II. Cung phản xạ
Câu 1 :
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của MT dưới sự điều khiển của hệ TK
→ tiết nước bọt
→ rụt tay lại
+ Sờ tay vào vật nóng :
+ Nhìn thấy quả chua (me, khế..) :
Câu 2 .
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh : phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển.
1. Phản xạ
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bài 6 : Phản Xạ
II. Cung phản xạ
2. Cung phản xạ
- Cung phản xạ là gì?
+ Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
2. Cung phản xạ

Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Cung phản xạ gồm: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian và cơ quan phản ứng.
II. Cung phản xạ
1 Phản xạ
3. Vòng phản xạ (hs tự đọc)
Bài 6 : Phản Xạ
II. Cung phản xạ
Hãy chọn đáp án đúng
Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần là:
Nơron hướng tâm, nơron li tâm và nơron trung gian.
Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm.
Củng cố
Hãy chọn đáp án đúng
2. Vai trò của Nơron cảm giác là ?
Truyền xung thần kinh về trung ương.
Truyền xung thần kinh đến cơ quan cảm ứng.
Liên hệ giữa các nơ ron.
Nối các vùng khác nhau trong trung ương thần kinh.
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 / trang 23 SGK.
Dọc mục "Em có biết"
Chuẩn bị bài 7, thực hiện các lệnh ?.
Chúc Các Em Học Tốt
nguon VI OLET