ĐA DẠNG
SINH HỌC
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP KHTN 6
Phần SINH HỌC
Thực hiện: Phạm Nguyễn Kiều Oanh
PHẦN 1
TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
D
Câu 2
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
C
Câu 3
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
A
Câu 4
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
A
Câu 5
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
D
\
Câu 6
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
D
Câu 7
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
B
Câu 8
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
B
Câu 9
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
C
Câu 10
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
D
Câu 11
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
B
Câu 12
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
A
Câu 13
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
B
Câu 14
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
B
Câu 15
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
D
Câu 16
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
A
Câu 17
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
C
Câu 18
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
A
Câu 19
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
C
Câu 20
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
C
Câu 21
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
B
Câu 22
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
A
Câu 23
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
D
Câu 24
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
B
Câu 25
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
B
Câu 26
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
D
Câu 27
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
A
Câu 28
Ä
Bài giải
þ
A
B
C
D
C
PHẦN 2
TỰ LUẬN
………...(1)…..…..
số lượng loài
…...(2)…...
cá thể
………...(3)…..…..
môi trường sống
đa dạng sinh học
………...(4)…..…..
Đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới vì điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một số ít loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống ở đó. Rừng mưa nhiệt đới có điều kiện khí hậu phù hợp với nhiều loại sinh vật khác nhau, do đó rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao.
* Nguyên nhân tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
* Do con người: phá rừng; phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ; săn bắt động vật hoang dã.
Nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học là do con người, con người tác động nhiều và liên tiếp vào môi trường và vào đa dạng sinh học.
Phá rừng làm mất lượng lớn các loài sinh vật dẫn đến các hậu quả: động vật hoang dã mất đi nơi ở và nguồn thức ăn dẫn đến không tồn tại được; con người mất đi một nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, cây gỗ phục vụ cho hoạt động sản xuất; giảm đa dạng nguồn gen; tăng nguy cơ sạt lỡ, lũ lụt,..
** Các hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học của con người: đốt rừng, khai thác quá mức sinh vật,….
Sự đa dạng màu sắc của tắc kè làm cho kẻ thù khó phát hiện, giúp chúng thích nghi với môi trường sống.
Sử dụng kính lúp quan sát chi tiết các sinh vật cỡ nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu; các cơ quan, bộ phận thực vật như: rễ, thân, lá; hình thái ngoài của động vật;...
* Tên các sinh vật:
(1) Cây (cỏ) (2) Chuột (3) Thỏ (4) Dê
(5) Sói (6) Sư tử (7) Báo (8) Rắn
(9) Cú mèo (10) Diều hâu
* Ví dụ mối quan hệ dinh dưỡng:
(1) Cây cỏ  Chuột  Cú mèo.
(2) Chuột  Rắn  Diều hâu.
(3) Cây  Thỏ  Báo  Sử tử.
nguon VI OLET