Tiết 9, Bài 6
SACCAROZƠ, TINH BỘT VAØ XENLULOZƠ
I – SACCAROZƠ
1. Tính chất vật lí
saccarozo l� ch?t r?n k?t tinh, khơng m�u, khơng m�i, v? ng?t, nĩng ch?y ? 1850C, tan t?t trong nu?c, d? tan tang theo nhi?t d?.

-CTPT: C12H22O11
-Có trong nhiều loài thực vật: cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt…
Em hãy nêu công thức phân tử của saccarozơ, trong tự nhiên saccarozơ tồn tại ở đâu?
Em hãy nêu tính chất vật lí của saccarozơ
Saccarozo l� m?t dissaccrit du?c c?u t?o t? m?t g?c glucozo v� m?t g?c fluctozo li�n k?t v?i nhau qua nguy�n t? oxi.
2. C?u tr�c ph�n t?
gốc ? - glucozơ
gốc ? -fructozơ
Saccarozơ có cấu trúc phân tử như thế nào?
3. Tính chất hóa học
a) Phản ứng với Cu(OH)2 (tính chất của ancol đa chức)
C12H22O11
+
Cu(OH)2
(C12H21O11)2Cu
H2O
2
b) Phản ứng thủy phân
C12H22O11
+
H2O
C6H12O6
C6H12O6
glucozơ
fruccozơ
4. Sản xuất và ứng dụng
a) Sản xuất
+
2
H+, t0
+
Em hãy dự đoán saccarozơ có những tính chất hóa học gì?
Phản ứng thủy phân saccarozơ cũng xảy ra khi có xúc tác enzim.
Ngoài xúc tác axit vô cơ, phản ứng thủy phân saccarozơ còn xảy ra với chất xúc tác nào?
Cây mía
Nước mía (12 - 15% đường)
Dung dịch đường có lẫn canxi saccarat
Dung dịch đường ( có màu)
Dung dịch đường ( không màu)
Đường kính
Nước rỉ đường
Ép ( hoặc ngâm chiết)
(1)
(2 )
(3 )
(4 )
(5)
+ Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất
+ CO2, lọc bỏ CaCO3
+ SO2 ( tẩy màu)
Cô đặc để kết tinh, lọc
b) Ứng dụng
Đồ hộp
Tráng gương
Tráng phích
Bánh kẹo
Nước giải khát
Thuốc
D – TINH BỘT
I. Tính chất vật lí
Tinh b?t l� ch?t r?n, ? d?ng b?t vơ d?nh hình, m�u tr?ng, khơng tan trong nu?c l?nh. Trong nu?c nĩng, h?t tinh b?t s? ng?m nu?c v� truong ph?ng l�n t?o th�nh dung d?ch keo, g?i l� h? tinh b?t.
Em hãy nêu tính chất vật lí của tinh bột?
II. Cấu trúc phân tử
Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - glucozơ liên kết với nhau và có công thức phân tử là (C6H10O5)n .
Các mắc xích ? - glucozơ liên kết với nhau tạo thành hai dạng : amilozơ và amilopectin.
- Amilozơ được tạo thành từ các gốc ? - glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 - glicozit thành mạch dài, xoắn lại ( M ? 200.000)
- Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh do các đọan mạch ? - glucozơ tạo nên, các đọan mạch liên kết với nhau bằng liên kết 1,6 - glicozit ( M ? 1.000.000 - 2.000.000)
Tinh bột có cấu trúc phân tử như thế nào? Được chia làm mấy dạng?
Amilozơ và amilopectin có cấu trúc như thế nào?
Mô hình phân tử amilozơ
Mô hình phân tử amilopeptin
Tinh b?t được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp
CO2
H2O, as
Chất diệp lục
C6H12O6
(C6H10O5)n
Trong tự nhiên tinh bột được tạo thành từ quá trình gì?
CỦNG CỐ
Câu 1: Khi thủy phân saccarozơ thu được 2 monosaccarit nào?
A. Galactozơ và talozơ B. gulozơ và idozơ
C. Mannozơ và gluczơ
Câu 2: phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - fructozơ liên kết với nhau
B. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - glucozơ liên kết với nhau.
C. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - glucozơ liên kết với nhau.
D. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - fructozơ liên kết với nhau.


D. glucozơ và fructozơ
Câu 3: Chất không tan được trong nước lạnh là:
A. glucozơ
C. saccarozơ D. fructozơ

Câu 4: Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng bạc. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. glucozơ B. fructozơ
C. anđehit axetic
B. tinh bột
D. saccarozơ
III - Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân
Khi đun tinh bột trong dung dịch axit vô cơ hoặc men  Glucozơ

Đây là phản ứng dùng để nhận biết hồ tinh bột
Hoặc ngược lại dùng hồ tinh bột để nhận iot
b. Phản ứng màu với iot
Dung dịch hồ tinh bột khi gặp dung dịch Iot thì tạo một phức chất có màu xanh dương (da trời, xanh lam), khi đun nóng thì mất màu xanh, khi để nguội lại xuất hiện màu xanh.
4 - Ứng dụng – Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
Khi qua miệng tinh bột bị thủy phân nhờ men Amilaza có trong nước bọt
Sư thủy phân tiếp theo nhờ men Mantaza có trong ruột cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ
Glucozơ hấp thụ trực tiếp qua mao trạng ruột rồi về gan
Tinh bột là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Dùng sản xuất bánh kẹo, glucoz, hồ dán
Từ gan glucozơ được đưa tới các mô trong cơ thể
Glucozơ bị oxy hóa chậm thành CO2, H2O, năng lượng cho cơ thể hoạt động
C6H12O6 + 6O2  6 CO2 + 6 H2O
Glucozơ dư được tổng hợp thành glycogen hay là tinh bột động vật
Glycogen lưu trữ trong gan khi cần lại thủy phân thành glucozơ
VI - Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh quá trình quang hợp                                           
Có thể hiểu phản ứng xảy ra như sau :
I– Các ứng dụng quan trọng của xenlulozơ
1/ Dùng trực tiếp nguyên liệu có xenlulozơ
Cây gai dầu
Cây bông gòn
Cây bông vải
Gỗ
Tre, nứa
Những ứng dụng thường gặp trong đời sống
2/ Ngoài ra còn dùng xenlulozơ sản xuất rượu, sản xuất tơ nhân tạo
Tơ sợi
-Tơ nhân tạo:Chế biến hóa học từ các Polyme thiên nhiên
Thí dụ: tơ Visco, tơ Axetat,... Tơ hóa học thường có ưu điểm là bền, đẹp, phơi mau khô
II – Trạng thái thiên nhiên - Tính chất vật lý
Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, giúp cho mô thực vật có độ bền cơ học và tính đàn hồi.
Xenlulozơ có nhiều trong bông ( khoảng 98%)
Đay, gai, tre, nứa … gỗ có khoảng 40% - 50% xenlulozơ
1/ Trạng thái thiên nhiên
2- Tính chất vật lý
Xenlulozơ là chất rắn, có dạng sợi màu trắng, không mùi
Xenlulozơ không tan trong nước và các chất hữu cơ như ete, rượu, benzen…
Nhưng tan được trong nước Svayde. (dd NH3 chứa đồng (II) hydroxit)
Biết thêm : (dung dịch phức chất [Cu(NH3)4 ]2+ có màu xanh biếc, xanh dương đậm, do dung dịch NH3 hòa tan Cu(OH)2 ) tạo dung dịch nhớt)
III - Cấu tạo phân tử xenlulozơ
Công thức dạng công thức phân tử của Xenlulozơ là (C6H10O5)n. Do mỗi mắt xích của Xenlulozơ có chứa 3 nhóm –OH nên Xenlulozơ còn được viết là [C6H7O2(OH)3]n.
Khối lượng phân tử Xenlulozơ rất lớn, khoảng 1 700 000 – 2 400 000 đvC.
[C6H7O2(OH)3]n
IV – Tính chất hoá học
Xenlulozơ không cho phản ứng tráng gương
1/ Phản ứng thuỷ phân:
Giải thích thêm:Xenlulozơ bị thủy phân đến cùng tạo Glucoz với sự hiện diện các men (enzym) thích hợp hay axit vô cơ (H+) làm xúc tác. Trong cơ thể con người không có men thủy phân được Xenlulozơ, nhưng trong loài động vật nhai lại (trâu, bò,...) có men cellulosase nên thủy phân Xenlulozơ tạo Glucoz. Do đó con người không tiêu hóa được Xenlulozơ, nhưng các loài động vật ăn cỏ tiêu hóa được Xenlulozơ
2/ Phản ứng với axit nitric ( phản ứng este hoá)
  [C6H7O2(OH)3]n   +   3nHNO3
 [C6H7O2(ONO2)3]n  +   3nH2O
 
Xenlulozơ trinitrat
Xenlulozơ trinitrat dễ cháy và nổ rất mạnh, không có khói, dùng làm thuốc súng không khói (pyrocellulose, guncotton), lựu đạn, mìn.
nguon VI OLET