KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9
MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI 9
Phân môn: ĐỊA LÍ LỚP 9
TIẾT 6- BÀI 6
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
A. Hoạt động khởi động
Quan sát các hình ảnh trong hình 1, kết hợp sự hiểu biết của em, hãy trình bày những thay đổi của nền kinh tế nước ta trước và trong thời kỳ đổi mới. Nguyên nhân?
A. Hoạt động khởi động
Quan sát các hình ảnh trong hình 1, kết hợp sự hiểu biết của em, hãy trình bày những thay đổi của nền kinh tế nước ta trước và trong thời kỳ đổi mới. Nguyên nhân?
Nguyên nhân?
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, đặc biệt là chiến lược phát triển kinh tế do đại hội Đảng lần VI (12/1986) đề ra đường lối đổi mới bao gồm:
+ Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội
+ Xóa bỏ chế độ quan liêu bao cấp. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN
+ Tăng cường hợp tác với các quốc gia trên thế giới…..

B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thảo luận nhóm: ( Quan sát hình 2,3)
+ Nhóm 1: Tìm hiểu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo cơ cấu ngành và thành phần kinh tế. Nhận xét
+ Nhóm 2: Tìm hiểu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo lãnh thổ. Nhận xét.

Câu hỏi: Nêu tên các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, cho biết vùng nào giáp biển, vùng nào không giáp biển?
Nhóm 1:Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu hướng  chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào?
* Chuyển dịch cơ cấu KT là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới. Thể hiện:
-Chuyển dịch cơ cấu ngành:
+ Giảm tỉ trọng của KV Nông – Lâm – Ngư nghiệp.
+Tăng tỉ trọng các ngành Công nghiệp-xây dựng.
+Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và xu hướng giảm nhẹ.

- Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là KV kinh tế nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần

+ Nhóm 2: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo thành phần và theo lãnh thổ.
Quan sát hình 3:Cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế và vùng KTTĐ?
- Vùng nào giáp biển và vùng nào không giáp biển?
Trung du , miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm?Xác định phạm vi các vùng kinh tế trọng điểm lược đồ
Vùng kinh tế trọng điểm là các vùng được nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng hợp nhằm tạo ra các động lực mới cho toàn bộ nền kinh tế.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Vùng ĐB Sông Cửu Long
Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp , dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động
Cả nước có 4 vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng KTTĐ Bắc Bộ
+ Vùng KTTĐ Miền trung
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
+ Vùng KTTĐ vùng ĐB sông Cửu Long
B. Hoạt động hình thành kiến thức
2.Tìm hiểu những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế
Trong quá trình đổi mới nước ta đã:
- Đạt được những thành tựu gì?
- Có những khó khăn,thách thức gì?
ĐỔI MỚI
ĐẤT NƯỚC
THÀNH TỰU:
- Tăng trưởng tương đối vững chắc
- Cơ cấu chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hóa
- Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực
và toàn cầu.
THÁCH THỨC:
- Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên
- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng chênh lệch
- Nạn thất nghiệp
- Nhiều bất cập trong GD, y tế, văn hóa
- Sự biến động của thị trường, vấn đề hội nhập quốc tế
Câu 1: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
Câu 2: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở nước ta được biểu hiện ở:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Làm bài tập 2 ( trang 23)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Làm bài tập 2 ( trang 23)
- Chuẩn bị trước bài 7.

CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET