CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Lớp: 9A2
GV: Nguyễn Thị Mỹ Nga
Bài 6 – Tiết 6

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 1990-2017
- Dựa vào biểu đồ, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta giai đoạn 1990-2017
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
21,6%
14,4%
7,2%
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
- Giải thích nguyên nhân sự thay đổi này. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng lại có sự biến động lớn?
Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997. Các hoạt động đối ngoại tăng trưởng chậm.
QS H 6.2 – Cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế, là những vùng kinh tế nào?
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc trung
Bộ
Duyên hải
Nam trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng
SCL
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
H6.2: Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
- Nêu sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ nước ta thể hiện như thế nào?
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế trọng điểm.
QS H 6.2 – Cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế, là những vùng kinh tế nào?
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc trung
Bộ
Duyên hải
Nam trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng
SCL
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
H6.2: Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
- Nêu sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ nước ta thể hiện như thế nào?
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm là các vùng được nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng hợp nhằm tạo ra các động lực mới cho toàn bộ nền kinh tế.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế trọng điểm.
Bảng 6.1: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm2002
Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta năm 2002 ?
Kinh tế ngoài nhà nước
47,9%
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: phát triển kinh tế nhiều thành phần
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế trọng điểm.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: phát triển kinh tế nhiều thành phần
2. Những thành tựu và thách thức
a. Thành tựu
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.
- Kinh tế VN đang hội nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
b. Khó khăn, thách thức
- Tài nguyên cạn kiệt môi trường ô nhiễm.
- Còn một số xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa.
- Vấn đề việc làm còn bức xúc
- Đặc biệt là khó khăn thách thức trong việc giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới.
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
nguon VI OLET