Địa lí kinh tế
Tiết 6 - Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I-Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
2-Những thành tựu và thách thức

-
Nội dung chính

Thảo luận
+Đặc điểm nền kinh tế nước ta: - năm 1945
- năm 1945 -1954
- năm 1954 -1975
- năm 1975 -1985
-
Nhiệm vụ học tập
Địa lí kinh tế
Tiết 6 - Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I-Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới

-

- Nền kinh tế bị khủng hoảng kéo dài.
- Sản xuất đình trệ, lạc hậu.
Câu 1 Kết quả của công cuộc Đổi mới đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta?
A. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng.
B. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động.
C. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát.
D. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.
D
Công cuộc Đổi mới nền kinh tế đã giúp nước ta thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.
Câu 2 Công cuộc Đổi mới của nước ta diễn ra vào năm nào?
A. 1976.
B. 1954.
C. 1986.
D. 2000.
Câu 3 Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta?
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành.
B. Chuyển dịch cơ cấu thành phần.
C. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
D. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi.
C
D
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta được thể hiện ở 3 mặt: chuyển dịch cơ cấu ngành, chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Cơ cấu theo tuổi là biểu hiện của sự thay đổi cơ cấu dân số, không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 4: Sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần là biểu hiện của
A. sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế.
B. sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
C. sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
D. sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
B
Sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần (tư nhân, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) là biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
2002
1997
1995
1991
29
27,5
31,5
43,5
26,5
38,5
23
27,2
28,8
44,0
25,8
32,1
42,1
23,0
38,5
Bài 5 *Ghép đôi các năm ở cột A với các sự kiện ở
cột B sao cho đúng:

Địa lí kinh tế
Tiết 6 - Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

-

II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Ba mặt chủ yếu:* Chuyển dịch cơ cấu ngành:

*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:

* Quan sát H6.2
+Xác định các vùng kinh tế?
những vùng kinh tế giáp biển,
vùng kinh tế không giáp biển?

- Phát huy các thế
mạnh của từng vùng,
tạo nên các vùng
kinh tế phát triển
năng động.
Tác dụng của việc
phân chia thành các
vùng kinh tế.
Vùng KTTĐ Bắc Bộ
Vùng KTTĐ miền Trung
Vùng KTTĐ phía Nam
Đồng bằng Sông Hồng
Trung du Bắc Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải
Miền Trung
Đồng bằng sông Cửu Long
* Quan sát hình 6.1
+Xác định các vùng kinh tế
trọng điểm?
+Những vùng chịu tác động
mạnh của vùng kinh tế
trọng điểm?
Đông Nam Bộ
Địa lí kinh tế
Tiết 6 - Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

-

II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Ba mặt chủ yếu:* Chuyển dịch cơ cấu ngành:

*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
* Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Quan sát bảng 6.1: Phõn tớch xu hu?ng chuy?n d?ch co c?u ng�nh kinh t?. Xu hu?ng n�y th? hi?n ? khu v?c n�o?

* Nhận xét:
– Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông –lâm-ngư nghiệp; tăng tỉ trọng ngành công nghiệp –xây dựng; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động. + Nông –lâm-ngư nghiệp giảm nhanh từ 38,7% (1990) xuống 23% (2002), giảm 15,7%.
+ Công nghiệp –xây dựng tăng nhanh từ 22,7% (1990) lên 38,5% (2002), tăng 15,8%.
+ Dịch vụ luôn đạt tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu (trừ năm 1991) và có sự biến động: giai đoạn đầu (1990 -1995)  khá nhanh từ 38,6%  lên 44%; giai đoạn sau lại giảm liên tục xuống còn 38,5% (năm 2002).
* Xu hướng thay đổi tỉ trọng thành phần thể hiện rõ nhất ở khu vực nông –lâm –ngư – nghiệp và công nghiệp – xây dựng. Đây là xu hướng thay đổi tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp – hóa hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta.
 


Địa lí kinh tế
Tiết 6 - Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
2-Những thành tựu và thách thức

-

Th?o lu?n:
*Đọc thông tin mục II.2 SGK
Những thành tựu nền kinh tế nước ta đã đạt được.
Những thách thức trong quá trình phát triển nước ta phải vượt qua.
Câu 1
Câu 2
Địa lí kinh tế
Tiết 6 - Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
2-Những thành tựu và thách thức
A, Nh?ng th�nh t?u

-

-Nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu:
+Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc
+Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa: trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí,điện,chế biến lương thực,thực phẩm,sản xuất hàng tiêu dùng.
+Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
+Nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức WTO
+Kí kết Hiệp định Việt-Mỹ, thực hiện cam kết AFTA
+Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
Cát Bà
Cảng Đình Vũ
Địa lí kinh tế
Tiết 6 - Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
2-Những thành tựu và thách thức
A, Nh?ng th�nh t?u
B, Nh?ng thỏch th?c

-

Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới nước ta cũng hỉa vượt qua nhiều khó khăn:
+Ở nhiều tỉnh,huyện,nhất là ở miền núi vẫn còn các xã nghèo
+Nhiều loại tài nguyên môi trường bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm
+Vẫn đề việc ,làm phát triển văn hóa,giáo dục,y tế,xóa đói giảm nghèo,…Vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội
+Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực
+Những thách thức khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA ,Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, gia nhập WTO
Bài tập
1-Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
A- 1976. B- 1986. C- 1995. D- 1996.
2-Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là chuyển dịch
với sự thay đổi:
A- cơ cấu GDP. B- Cơ cấu sử dụng lao động.
C- Cả hai đều đúng. D- Câu A đúng, câu B sai.
3-Việt Nam bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá từ năm:
A- 1990. B- 1995. C- 1996. D- 2001.
Bài 1 *Tô kín ô trước ý đúng trong các câu sau:
Bài 2
Dọc tên các vùng kinh tế của Việt Nam theo thứ tự từ:
I, II, III, . VII.
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ
I
II
III
IV
V
VI
VII
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
TỔNG KiỂM TRA KiẾN THỨC

Câu 1: Một trong những khó khăn về tự nhiên trong quá trình phát triển kinh tế nước ta là
A. y tế giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
B. ở các vùng miền núi, nông thôn còn nhiều xã nghèo.
C. tỉ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp còn khá cao.
D. tài nguyên bị khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường.
D
Khó khăn về tự nhiên trong quá trình phát triển kinh tế nước ta là tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt,  ô nhiễm môi trường do quá trình phát triển công nghiệp.
Câu 2: Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là
A. phân bố lại dân cư giữa các vùng.
B. hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp.
C. cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng.
D. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao.


B
Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ là việc hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
Câu 3: Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biến tích cực theo hướng
A. quốc tế hóa, khu vực hóa.
B. công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
C. đa phương hóa, liên hợp hóa.
D. tự động hóa, điện khí hóa.
B
Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Câu 4: Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2002

Nhận định nào sau đây đúng:
A. Giảm tỉ trọng khu vực nghiệp khu vực công nghiệp - xây dựng; tăng tỉ trọng nông lâm ngư; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
C. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động
B
nguon VI OLET