Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp!
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP: 9A1
Tiết 35: THUẬT NGỮ
Tiết 35: THUẬT NGỮ
VD1:So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ nước và từ muối, hãy lí giải sự khác nhau đó?
Cách thức nhất
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển…
- Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường được tách ra từ nước biển, dùng để ăn.
Cách thứ hai:
- Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20.
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.

Nêu lên đặc tính bên ngoài, dựa trên cơ sở kinh nghiệm, tính chất cảm tính.
Dựa vào đặc tính bên trong của sự vật, nghiên cứu khoa học, tính chuyên môn sâu về môn hóa học.
Tiết 35: THUẬT NGỮ
Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc.
Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít.
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
Ví dụ 2: SGK/88
Tiết 35: THUẬT NGỮ
10/14/2021
5
Kết luận:Ghi nhớ 1
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
Tiết 35: THUẬT NGỮ
Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc.
Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít.
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
Ví dụ I.2: SGK/88
(?)Các thuật ngữ thạch nhũ, badơ, ẩn dụ, phân số thập phân còn có nghĩa nào khác không? Từ đó rút ra nhận xét nghĩa của thuật ngữ?
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
Ví dụ II.2 sgk/88
a. Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b. Tay nâng chén muối đĩa gừng,
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. (Ca dao)


THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT
- Trong 2 ví dụ, ví dụ nào từ muối có sắc thái biểu cảm? Em hãy phân tích sắc thái biểu cảm đó?
- Vậy từ muối nào không có sắc thái biểu cảm?
- Rút ra nhận xét về đặc điểm thuật ngữ?
Thuật ngữ
từ ngữ thông thường
Thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm
Không có sắc thái biểu cảm
Có sắc thái biểu cảm chỉ những vất vả, đắng cay trong cuộc sống.
Kết luận: Ghi nhớ 2 sgk
+ Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Hãy khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ từ duy
Thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ
Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm.
Thuật ngữ không có tính biểu cảm
Tiết 23: THUẬT NGỮ
1./…......là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
Lực
Bài tập 1/89: Tìm thuật ngữ
Tiết 23: THUẬT NGỮ
Trò chơi dân gian Kéo co - Tranh Đông Hồ
Vật lí
2./.……………là làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy,...
Xâm thực
* Bài tập 1/89: Tìm thuật ngữ
Tiết 23: THUẬT NGỮ
Biển xâm thực uy hiếp nhà dân ở Bình Thuận
Ảnh:  TL


Địa lí
5./.………là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.
Di chỉ
Di chỉ Hoàng thành Thăng Long
* Bài tập 1/89: Tìm thuật ngữ
Tiết 23: THUẬT NGỮ
Lịch sử
6./.…………là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ phấn
* Bài tập 1/89: Tìm thuật ngữ
Tiết 23: THUẬT NGỮ
Sinh học
12./.……………………..là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.
Đường trung trực
A
B
* Bài tập 1/89: Tìm thuật ngữ
Tiết 23: THUẬT NGỮ
Toán học
THẢO LUẬN NHÓM: Bài tập 2/90: Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí không? Ở đây nó có nghĩa gì?
“Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta là ngọn lửa! ”
(Tố Hữu )
-> Điểm tựa ở trong khổ thơ này không được dùng như thuật ngữ mà dùng với nghĩa là chỗ dựa chính, là nơi gửi gắm niềm tin.
- Điểm tựa : Là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động du?c truyền tới lực cản.(V?t lý)
Bài tập 3/90. Trường hợp nào hỗn hợp được dùng như thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường?
b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.

a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,…là một hỗn hợp.
Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường
Thức ăn gia súc là thức ăn hỗn hợp.
Thuật ngữ
Nghĩa thông thường
Bài tập 5 (SGK/90) .
Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm đã nêu ở ghi nhớ không? Vì sao?
 Không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm vì hai thuật ngữ này được dùng ở hai lĩnh vực khoa học riêng biệt chứ không phải ở cùng một lĩnh vực.
Hãy tìm một số thuật ngữ về môi trường
Ô nhiễm Môi trường
Hệ sinh thái
Không khí
Tầng ozon
Hiệu ứng nhà kính
Môi trường xanh
Công nghệ sạch
Du lịch sinh thái

Khoa học môi trường

TRÒ CHƠI
Ai nhanh hơn nào!
Ô nhiễm Môi trường
Hệ sinh thái
Không khí
Tầng ozon
Hiệu ứng nhà kính
Môi trường xanh
Công nghệ sạch
Du lịch sinh thái

Khoa học môi trường

Hoạt động cá nhân :1 phút
Hãy đặt câu có sử dụng thuật ngữ liên quan về môi trường.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Hãy vận dụng một vài thuật ngữ về môi trường, viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 10 câu) tuyên truyền mọi người tham gia bảo vệ môi trường.
- Giới thiệu khái quát vai trò quan trọng của môi trường đối với cuộc sống.
Thực trạng môi trường hiện nay.
Những giá trị, lợi ích, tác dụng mà môi trường đem đến cho cuộc sống.
Những biện pháp và lời kêu gọi.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Tiết 23 THUẬT NGỮ
Tìm thuật ngữ được sử dụng trong một số văn bản cụ thể.
Học thuộc 2 ghi nhớ để nắm vững khái niệm và đặc điểm của thuật ngữ
Hoàn thiện các bài tập.
Viết đoạn văn có sử dụng thuật ngữ.
Soạn bài: Ôn tập các kiến thức về tiếng Việt, văn thuyết minh để làm bài kiểm tra giữa kỳ 1.
Hướng dẫn tự học
nguon VI OLET