Tiết 8 – Bài 5: LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
----------------------------------
Tiết 8 – Bài 5: LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
----------------------------------
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của Oxit:
Muối + Nuớc

Oxit axit Muối Oxit bazơ

Axit(dd) Bazơ(dd)
(kiềm)
(4)
(5)
(3)
(3)
(1)
(2)
(1) SO3 + H2O → H2SO4
(2) Na2O + H2O → 2NaOH
(3) K2O + SO2 → K2SO3
(4) CO2+2NaOH → Na2CO3+H2O
(5) CuO+2HCl → CuCl2 + H2O
+H2O
+H2O
+axit
+ddBazơ
+oxit axit
+oxit bazơ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của Oxit:
2. Tính chất hóa học của Axit:

Muối+hidro Màu đỏ

Axit

Muối+nuớc Muối+nuớc
(2)
(3)
(4)
+quỳ tím.
(2) Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
(3) FeO+2HCl →FeCl2+H2O
(4) KOH + HCl → KCl + H2O
* Chú ý: Với Axit H2SO4 đặc ngòai những tính chất trên còn có những TCHH riêng:
- Tác dụng với cả kim loại hoạt động hóa học yếu: Cu, Ag…
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
- Tính háo nước, hút ẩm:
C12H22O11 12C + 11H2O
H2SO4đặc
(1)
+quỳ tím
+bazơ
+Oxit bazơ
+ kim loại
II. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a. SO2 + ? → H2SO3
b. ? + H2O → KOH
c. ? + ? → CaCO3
d. CO2 + ? → BaCO3 + H2O
e. ? + H2SO4 → MgSO4 + H2O
f. Fe + HCl → ? + ?
g. Al2O3 + H2SO4 → ? + H2O
h. NaOH + HCl → NaCl + ?
i. 2Fe + 6H2SO4đặc, nóng → ? + 3SO2 + 6H2O
a. SO2 + H2O → H2SO3
b. K2O + H2O → 2KOH
c. CaO + CO2 → CaCO3
d. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
e. MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
f. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
g. Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
h. NaOH + HCl → NaCl + H2O
i. 2Fe + 6H2SO4đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Bài tập 2: Dùng PTHH hoàn thành chuỗi PƯHH sau:

FeS2 SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4


CaSO3 SO2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
4FeS2 + 11O2 → Fe2O3 + 8SO2
(2) 2SO2 + O2 → 2SO3
(3) SO3 + H2O → H2SO4
(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
(5) SO2 + CaO → CaSO3
(6) 2H2SO4+Cu → CuSO4 +SO2 +2H2O
Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: 3 dung dịch không màu là HCl, H2SO4 và K2SO4.
b. - Lấy mỗi chất 1 ít ra làm mẫu thử, cho mẫu thử vào 3 ống nghiệm, cho quỳ tím vào 3 ống nghiệm, 2 ống nghiệm làm quỳ chuyển màu đỏ là HCl và H2SO4, ống nghiệm không làm chuyển màu giấy quỳ là K2SO4, nhận biết được K2SO4.
Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào 2 ống nghiệm đựng hai axit, dung dịch xuất hiện chất rắn màu trắng không tan đó là dd H2SO4,
Còn lại không hiện tương là dung dịch HCl
PƯHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl.
Trắng
BaCl2 + HCl → không xảy ra
Bài tập 4: Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat . Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric?
a/ Axit sunfuric tác dụng với đồng(II) oxit.
b/ Axit sunfuric đậm đặc tác dụng với kim loại đồng.
Giải thích cho câu trả lời.
Các PTHH:
H2SO4 + CuO
2H2SO4(đ đ) + Cu
CuSO4 +SO2 + 2H2O(2)
Vậy muốn điều chế một lượng CuSO4 thì phương pháp (1) tiết kiệm được H2SO4
CuSO4 + H2O (1)
Gọi số mol CuSO4 cần điều chế là a
Từ (1) nCuSO =nH SO = a mol
Từ (2) nCuSO =2 nH SO = 2a mol
Bài tập 2: Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M.
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( coi thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài kiểm tra 15 phút theo link azota
Xem trước bài:
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
1/ Tính chất hóa học của oxit:
+ Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước.
+ Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với nước.

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
nguon VI OLET