Ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: “Lão Hạc”của nhà văn Nam Cao?
CÔ BÉ BÁN DIÊM
Tiết 22,23 : văn bản:
An-đéc-xen


Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Tiết 22+23:
Đọc- chú thích.
Đọc
2. Chú thích
Tác giả:
* Tiểu sử
- An-đéc-xen (1805-1875).
- Là nhà văn lớn của Đan Mạnh, nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.

Han-cri-xti-an An-đéc-xen
An- đéc-xen
- Là nhà văn lớn người Đan Mạch nổi tiếng
với loại truyện kể cho trẻ em.
- Tác phẩm chính : Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy
chim thiên nga, Bộ quần áo mới của hoàng đế,
-Nhân vật trong truyện của Anđecxen
thường là các em nhỏ, đồ dùng, cây cỏ, ...
- Truyện của An đec xen giàu chất nhân văn,
đượm màu sắc hư ảo và thơ mộng, ngộ nghĩnh và thông minh, đáng yêu.
- Cốt truyện hấp dẫn, cách kể sinh động, lời văn nhẹ nhàng, trong sáng….
* Sự nghiệp


Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Tiết 22:
b.Văn bản:
- Trích tác phẩm: “Cô bé bán diêm”.
-Viết năm 1845, khi nhà văn đã có trên hai mươi năm cầm bút.
c. Từ khó : SGK
Han-cri-xti-an An-đéc-xen
bao diêm
trường xuân
phuốc -sét
- Gia sản: Tài sản của gia đình.
- Phuốc-sét: Dụng cụ ăn có những cái xiên nhọn dùng để lấy thức ăn.
Lãnh đạm: Lạnh lùng, thờ ơ.
Ảo ảnh: Hình ảnh của cái không có thật nhưng giống như thật.. Ở đây là những hình ảnh hiện ra trong mộng tưởng của em bé.
“ Rét dữ dội, tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm nay là đêm giao thừa.
Giữa trời đông giá rét, một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong bóng tối. Lúc ra khỏi nhà, em có đi giày vải, nhưng giày vải phỏng có tác dụng gì kia chứ. Giày ấy của mẹ em để lại , rộng quá, em đã liên tiếp làm văng mất cả hai chiếc khi em chạy qua đưòng, vào lúc hai chiếc xe ngựa đang phóng nước đại.
Chiếc thứ nhất bị xe song mã nghiến, rồi dính theo tuyết vào bánh xe; thế là mất hút. Còn chiếc thứ hai, một thằng bé lượm được, cười sằng sặc, đem tung lên trời. Nó còn nói to với em rằng nó sẽ giữ chiếc giày để làm nôi cho con chó sau này! Thế là em phải đi chân đất, chân em đỏ ửng lên, rồi tím bầm lại vì rét. Chiếc tạp dề cũ kĩ của em đựng đầy diêm và tay em còn cầm thêm một bao. Em cố kiếm một nơi có nhiều người qua lại. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. Suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng ai bố thí cho em một chút đỉnh. Em bé đáng thương bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xoã thành từng búp trên lưng em, em cũng không để ý…”
1
2
3
4
5


Cô bé bán diêm
1
2
3
4
5


Cô bé bán diêm
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Bố cục
Từ đầu…cứng đờ ra
Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
Đoạn còn lại Cái chết của cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Tiết 23: CÔ BÉ BÁN DIÊM
Tiếp …thượng đế
Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng


Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Tiết 22-23:
II- Tìm hiểu văn bản.
Kiểu văn bản và PTBĐ
Kiểu VB: Tự sự
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
- Thể loại: Truyện ngắn.
2. Bố cục: 3 phần:
Phần 1: Từ đầu Cứng đờ ra ( Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa ).
Phần 2: Tiếp về chầu Thượng đế
( Mộng tưởng và thực tại ).
Phần 3: Còn lại (Cái chết của cô bé bán diêm).
An-đéc-xen
a. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
Tiết 22 -23: CÔ BÉ BÁN DIÊM
* Gia cảnh
3. Phân tích
Quá khứ
Hiện tại
- Bà nội hết mực yêu thương em
Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, sống với người bố khó tính
- Sống trong ngôi nhà xinh xắn, có dây trường xuân bao vây
Sống “chui rúc trong một xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà”
 Đầm ấm, hạnh phúc
Nghèo khổ, cô đơn
An-đéc-xen
Tiết 22 -23: CÔ BÉ BÁN DIÊM
b. Trong đêm giao thừa
Tình trạng của cô bé
Cảnh xung quanh
- Đầu trần, đi chân đất, dò dẫm trong bóng tối...
- bụng đói
- Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
...phải đi bán diêm một mình
- Mọi người đều quây quần bên gia đình.
 Tương phản: làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương của cô bé -> gợi niềm thương cảm cho người đọc.
-->Đói rét, lẻ loi, sợ hãi
-->No đủ, đầm ấm, sáng sủa.


Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Tiết 22+23:
=> Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa: nhỏ nhoi, đói rét, đơn độc, bất hạnh, đáng thương, thiếu thốn tình cảm.

Trẻ em đường phố Việt Nam


Bài tập củng cố:
? Em biết gì về quyền trẻ em của Liên hiệp quốc?
? Từ đó em có cảm nhận như thế nào về thân phận của cô bé bán diêm trong văn bản: “Cô bé bán diêm”? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó?

b.Cô bé bán diêm và những mộng tưởng


Lần
Mộng tưởng
Thực tế
Bàn ăn, bát đĩa bằng sứ...
ngỗng quay

Lần 1

Lần 4
Lần 2

Mong ước
Lần 3

Lần 5

Lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất... về nhà bị cha mắng
Được sống trong
ngôi nhà ấm áp
Ngồi trước lò sưởi bằng sắt ...tỏa hơi nóng dịu dàng
Bức tường dày đặc, lạnh lẽo, phố xá vắng teo, lạnh buốt...
Được ăn no, bữa ăn thịnh soạn ở gia đình
Cây thông no-en lộng lẫy...hàng ngàn ngọn nến lấp lánh...

Ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao
Được đón No-en ấp áp ở nhà.

Bà đang mỉm cười với em
Ảo ảnh rực sáng...biến mất
Được bà yêu thương, che chở
Bà to lớn và đẹp lão
Họ đã về chầu thượng
đế
Được giải thoát mọi
bất hạnh
Được giải thoát mọi
bất hạnh
=> Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, xây dựng những hình ảnh đối lập.
Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm



Cô bé bị bỏ rơi, đói rét và cô độc. Luôn khao khát được ấm no,
yên vui, được yêu thương che chở; ước mơ giản dị, trong sáng và
chính đáng


nguon VI OLET