SINH HỌC 7
GV: Trần Thị Hoài Sâm
4/5 trong 40.000 loài động vật nguyên sinh đã biết có đời sống tự do.
1/5 số loài động vật nguyên sinh còn lại ở đâu?
1/5 trong tổng số 40.000 loài động vật nguyên sinh đã biết có đời sống kí sinh
=> gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật
Ở nước ta, thường gây bệnh nguy hiểm ở người là: trùng kiết lị và trùng sốt rét.
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tiết 6, Bài 6:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
NỘI DUNG
I. TRÙNG KIẾT LỊ
II. TRÙNG SỐT RÉT
1. Cấu tạo
2. Dinh dưỡng
3. Vòng đời phát triển
Cách phòng tránh
I. TRÙNG KIẾT LỊ
Nơi sống của trùng kiết lị?
Sống kí sinh trong ruột người
Trùng kiết lị có cấu tạo như thế nào?
Trùng kiết lị
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng giày
I. TRÙNG KIẾT LỊ
- Cấu tạo giống trùng biến hình
- Có chân giả ngắn
1. Cấu tạo
Thức ăn
Chui ra khỏi bào xác
Gây viêm loét
2. Dinh dưỡng
I. TRÙNG KIẾT LỊ
2. Dinh dưỡng
- Cấu tạo giống trùng biến hình
- Có chân giả ngắn
1. Cấu tạo
- Kí sinh trong niêm mạc ruột
- Nuốt hồng cầu
- Thực hiện qua màng tế bào
Thức ăn
Chui ra khỏi bào xác
Gây viêm loét
3. Vòng đời phát triển
I. TRÙNG KIẾT LỊ
2. Dinh dưỡng
- Cấu tạo giống trùng biến hình
- Có chân giả ngắn
1. Cấu tạo
3. Vòng đời phát triển
- Kí sinh trong niêm mạc ruột
- Nuốt hồng cầu
- Thực hiện qua màng tế bào
Trong tự nhiên: kết bào xác
Ruột người
Nuốt hồng cầu
Sinh sản
Thức ăn
Chui ra khỏi bào xác
Gây viêm loét
=> Bệnh kiết lị
Triệu chứng bệnh kiết lị
Phòng bệnh kiết lị như thế nào?
Nguyên nhân gây bệnh
Triệu chứng bệnh kiết lị
II. TRÙNG SỐT RÉT
Thức ăn
Chui ra khỏi bào xác
Gây viêm loét
Muỗi Anôphen
Hồng cầu trong máu người
Trùng sốt rét kí sinh ở đâu?
Kí sinh trong máu người,
thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen
Trùng sốt rét có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào?
II. TRÙNG SỐT RÉT
- Không có các không bào.
- Không có bộ phận di chuyển.
1. Cấu tạo
Chui ra khỏi bào xác
Gây viêm loét
2. Dinh dưỡng
- Kí sinh trong máu người.
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
- Thực hiện qua màng tế bào.
3. Vòng đời phát triển
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen
Máu người
Hồng cầu
Sống, sinh sản, phá hủy hồng cầu
=> Bệnh sốt rét
4. Bệnh sốt rét ở nước ta
4. Bệnh sốt rét ở nước ta
- Bệnh sốt rét đang dần được đẩy lùi
- Biện pháp phòng bệnh:
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân
+ Diệt muỗi
Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Bởi vì ở miền núi có cây cối rậm rạp, thường ẩm ướt là điều kiện môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển nên dễ bị lây truyền trùng sốt rét.
Vận dụng
Hoàn thành bài tập cuối bài

Đọc thêm “Em có biết”

Tìm hiểu bài mới, chuẩn bị các câu hỏi lệnh trong bài.
nguon VI OLET