Bài 6:
TRÙNG KIẾT LỊ
VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Bài 6
Cấu tạo, di chuyển
Dinh dưỡng
Phát triển
Trùng kiết lị
Cấu tạo, dinh dưỡng
Vòng đời
Bệnh sốt rét ở nước ta
Trùng sốt rét
I. TRÙNG KIẾT LỊ
Hãy nghiên cứu thông tin trang 23 SGK. Cho biết nơi sống của trùng kiết lị?
I. TRÙNG KIẾT LỊ
Nơi sống:
- Ngoài môi trường: kết bào xác.
- Khi vào ruột người, chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột.
1. Cấu tạo và di chuyển
Trùng kiết lị có cấu tạo và cách di chuyển như thế nào?
Không bào co bóp
Chất nguyên sinh
Nhân
Không bào tiêu hóa
Chân giả ngắn
1
2
3
4
5
I. TRÙNG KIẾT LỊ
1. Cấu tạo và di chuyển
- Trùng kiết lị cấu tạo giống trùng biến hình, chân giả rất ngắn.
- Di chuyển bằng chân giả
2. Dinh dưỡng
Quá trình dinh dưỡng
của trùng kiết lị diễn ra như thế nào?
Trùng kiết lị
Hồng cầu ở thành ruột
Hồng cầu bị trùng kiết lị nuốt
2. Dinh dưỡng
- Thực hiện qua màng tế bào, nuốt hồng cầu.
Trình bày sự phát triển của trùng kiết lị?
- Trong môi trường  kết bào xác  vào ruột người  chui ra khỏi bào xác  bám vào thành ruột -> nuốt hồng cầu.
3. Phát triển
Tác hại của trùng kiết lị?
- Gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu, sinh sản rất nhanh  bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và nhày như nước mũi  bệnh kiết lị.
- Trong môi trường  kết bào xác  vào ruột người  chui ra khỏi bào xác  bám vào thành ruột  Gây bệnh kiết lị.
3. Phát triển
Rửa sạch tay trước khi ăn,
ăn chín, uống sôi
Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kĩ, tránh ruồi nhặng
Phòng chống bệnh kiết lị bằng cách nào?
Xử lí phân, rác thải
đúng quy trình
II. TRÙNG SỐT RÉT
Hãy cho biết môi trường sống của trùng sốt rét?
Trùng sốt rét kí sinh trong máu người, trong tuyến nước bọt và thành ruột của muỗi Anophen.
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
- Không có cơ quan di chuyển
- Không có các không bào
Trùng sốt rét
- Có kích thước nhỏ
Hãy trình bày cấu tạo của trùng sốt rét.
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
- Lấy chất dinh dưỡng trong hồng cầu
Trùng sốt rét
- Thực hiện qua màng tế bào
Hoạt động dinh dưỡng của trùng sốt rét như thế nào?
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
Trùng sốt rét kí sinh trong máu người, trong tuyến nước bọt và thành ruột của muỗi Anophen.
Có kích thước nhỏ, không có cơ quan di chuyển, không có các không bào.
Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào.



2. Vòng đời
Hãy tóm tắt vòng đời của trùng sốt rét.
2. Vòng đời
Trùng sốt rét kí sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
Máu người
Chui vào hồng cầu, sinh sản, hủy hoại hồng cầu, rồi tiếp tục sang hồng cầu khác
3. Bệnh sốt rét ở nước ta
Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.
- Không cho muỗi ở và tồn tại: dọn dẹp nhà cửa thông thoáng, phun thuốc diệt muỗi, dùng đồ vợt muỗi,…
- Không cho muỗi đẻ trứng và không có lăng quăng: thùng nước phải có nắp đậy, thả cá vào bể để tiêu diệt lăng quăng,…
Phòng chống bệnh sốt rét bằng cách nào?
- Không cho muỗi chích: ngủ mùng kể cả ban ngày, bôi kem chống muỗi, mặc quần dài, áo tay dài,…
Phòng chống bệnh sốt rét bằng cách nào?
A. Ngày 8 tháng 3 hàng năm.
B. Ngày 25 tháng 4 hàng năm.
Ngày sốt rét thế giới là ngày nào?
C. Ngày 1 tháng 10 hàng năm.
D. Ngày 20 tháng 11 hàng năm.
A. Ngủ màn, tiêu diệt muỗi.
B. Không cần ngủ màn.
C. Không cần đậy nắp lu nước.
D. Nên để nhà cửa bừa bộn.
Phòng chống bệnh sốt rét bằng cách nào?
A. Ngủ màn, tiêu diệt muỗi.
B. Thường xuyên ăn gỏi cá sống.
C. Không cần bảo quản thức ăn cẩn thận.
D. Ăn chín, uống nước đã đun sôi.
Phòng chống bệnh kiết lị bằng cách nào?
Hướng dẫn về nhà
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3/25 SGK
Đọc trước bài 7/SGK trang 26
Đọc mục “em có biết”/SGK trang 25
nguon VI OLET