1
TIẾT 6- BÀI 6
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Chân giả
Màng cơ thể
Nhân
Chất nguyên sinh
Không bào co bóp
Không bào tiêu hóa
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Sự sinh sản của trùng giày có gì khác so với Trùng biến hình.
4
Chủ đề: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 6. TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I. Trùng kiết lị
Quan sát hình vẽ, nêu đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị.
1. Cấu tạo:
Cơ thể đơn bào, gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân.
Có chân giả ngắn.
Không có không bào.
Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác khi vào ruột người
Bào xác
Trùng kiết lị:
Giống nhau :
Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân.
Có chân giả.
Kết bào xác.
Khác nhau:
So sánh cấu tạo giữa trùng kiết lị và trùng biến hình
7
- Cơ thể đơn bào, gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân, có chân giả ngắn, không có không bào.
? Trùng kiết lị kí sinh ở đâu và thức ăn của chúng là gì?
9
- Kí sinh ở thành ruột, ăn hồng cầu và sinh sản rất nhanh
Với lối sống và cách dinh dưỡng của trùng kiết lị sẽ gây tác hại gì cho người bị bệnh?
11
- Gây bệnh kiết lị
Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở đặc điểm nào?
Sống kí sinh ở ruột người
Không có hại
Sống tự do ngoài thiên nhiên
Ăn hồng cầu
Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và nhày.
Quan sát hình vẽ, cho biết:
triệu chứng của người bị bệnh kiết lị?
Quan sát hình vẽ, nêu cách phòng chống bệnh kiết lị?
3. Cách phòng chống bệnh kiết lị:
Ăn chín uống sôi.
Rửa rau, củ, quả thật kỹ trước khi ăn.
Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
Cách phòng chống bệnh kiết lị.
Đọc SGK, quan sát hình vẽ,
nêu đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét
thích nghi với lối sống kí sinh
Trùng sốt rét
Hồng cầu
2. Trùng sốt rét
18
a. Cấu tạo: Có kích thước rất nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào (hoạt động dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào).
19
b. Nơi kí sinh: Trùng sốt rét kí sinh trong máu người, trong ruột và tuyến nước bọt muỗi Anôphen.
? Trùng sốt rét kí sinh ở đâu?
Quan sát hình, trình bày vòng đời của trùng sốt rét.
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen  vào máu người  vào hồng cầu lấy chất dinh dưỡng và sinh sản phá hủy hồng cầu.
Phân biệt muỗi Anôphen và muỗi thường.
22
c. Vòng đời: Trùng sốt rét trong tuyến nước bọt muỗi Anôphen  máu người  chui vào hồng cầu  sinh sản  phá vỡ hồng cầu  hồng cầu khác. Cứ thế tiếp tục vòng đời kí sinh, gây bệnh sốt rét.

Triệu chứng của người bị sốt rét?
- Sốt cao, rét run,
- Đau đầu và đau toàn thân
- Da tái xanh, suy dinh dưỡng
- Niêm mạc mắt nhờt nhạt
24
d. Bệnh sốt rét ở nước ta:
Phát triển mạnh vào trước cách mạng tháng tám sau đó bị đẩy lùi dần. Hiện nay, thỉnh thoảng còn bột phát ở một số vùng.
So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
ĐV
NS
Đặc điểm
To
Nhỏ
Đường tiêu hóa
Qua muỗi
Ruột người
- Viêm loét ruột, mất hồng cầu
- Máu người.
- Ruột và nước bọt muỗi

Phá hủy hồng cầu
Kiết
lị
Sốt
rét

Nêu cách phòng chống
bệnh sốt rét ở nước ta?
Nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
3. Cách phòng chống
bệnh sốt rét ở nước ta:
- Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).
- Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.
- Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .
- Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 Học bài trả lời câu hỏi SGK/25
 Chuẩn bị bảng1/26SGK.
nguon VI OLET