TIẾT 4 – BÀI 4: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
CHỦ ĐỀ:
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
NỘI DUNG
2. TRÙNG SỐT RÉT
1. TRÙNG KIẾT LỊ
2
I. Trùng kiết lị
3
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
Bào xác
Trùng kiết lị đang chui ra khỏi vỏ bào xác khi vào ruột người.
Nhận xét về nơi sống và cấu tạo của trùng kiết lị?
I. Trùng kiết lị
4
- Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột.
- Cơ thể giống trùng biến hình, chỉ khác có chân giả rất ngắn
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
I. Trùng kiết lị
5
Trùng kiết lị
Hồng cầu ở thành ruột
Hồng cầu bị trùng kiết lị nuốt
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
Nhận xét về hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị?
- Chúng kí sinh ở thành ruột nuốt hồng cầu gây nguy hiểm cho con người.
I. Trùng kiết lị
6
2. Phát triển
Trong môi trường kết bào xác
Chui ra
8
I. Trùng kiết lị
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH
9
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
Trùng sốt rét thường sống ở đâu?
- Trùng sốt rét thích nghi sống ở trong máu người, trong tuyến nước bọt và thành ruột của muỗi Anôphen.
II. Trùng sốt rét
- Có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
II. Trùng sốt rét
2. Vòng đời
Trùng sốt rét chui vào HC
Sử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bào
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
II. Trùng sốt rét
2. Vòng đời
- Trùng sốt rét từ trong nước bọt của muỗi  vào trong máu người  chui vào hồng cầu sống và sinh sản  phá hủy hồng cầu
III. Bệnh sốt rét ở nước ta
16
II. Trùng sốt rét
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH
18
Cách phòng chống
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cá nhân
- Diệt muỗi
- Ngủ mắc màn,…
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu trước khi cho.
- Tuyên truyền ngủ có màn
Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí
Phát thuốc chữa cho người bệnh
* Chính sách nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
III. Bệnh sốt rét ở nước ta
- Bệnh sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung CHỦ ĐỀ - TIẾT 5: Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS.
nguon VI OLET