Bài 6:
Trùng kiết lị và Trùng sốt rét
Bài 6: Trùng kiết lị và Trùng sốt rét
I. TRÙNG KIẾT LỊ:
[?] Trùng kiết lị kí sinh ở đâu ?
[?] Khi vào thể trùng kiết lị gây ra những tổn hại gì?




 Bệnh nhân đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và nhày như nước mũi, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
 Hình dạng trùng kiết lị giống trùng biến hình, nhưng chân giả ngắn
Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột gây các vết loét ở niêm mạc và huỷ hoại hồng cầu ở đó.
Chúng ta phải làm gì để tránh bị bệnh lị?
Bài 6: Trùng kiết lị và Trùng sốt rét
II. TRÙNG SỐT RÉT:
[?]Trùng sốt rét kí sinh ở đâu ?
[?]Chúng có cấu tạo thế nào ?
[?]Hình thức dinh dưỡng ?
 Trùng sốt rét sống kí sinh trong máu người. Chúng có kích thước nhỏ Không có cơ quan di chuyển và các bào quan
 Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
 Thực hiện hoạt động dinh dưỡng qua màng tế bào
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời:
Trình bày vòng đời của trùng sốt rét
rất to
Rất
nhỏ
Đường tiêu hóa
Muỗi
Ruột
Máu
Loét niêm mạc ruột
Vỡ hồng cầu
Bệnh lị
Sốt rét
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen, chúng huỷ hoại hồng cầu gây nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài nhất là ở miền núi.
3. Bệnh sốt rét ở nước ta
ĐVNS gây bệnh kiết lị ở người là:
a.Trùng giày
b.Trùng sốt rét
c.Trùng roi xanh
d.Trùng kiết lị
Chúng ta có thể phòng tránh bệnh sốt rét bằng cách nào?
nguon VI OLET