CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN KIỀU VÀ NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (10 tiết)



KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ
1. Các đơn vị kiến thức trong chủ đề
- Truyện Kiều của Nguyễn Du. (tiết PPCT 21-22)
- Chị em Thúy Kiều. (tiết PPCT 23-24)
- Kiều ở lầu Ngưng Bích. (tiết PPCT 25-26-27)
- Miêu tả trong văn bản tự sự.(tiết PPCT 28)
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự(tiết PPCT 29)
- Luyện tập chủ đề. (tiết PPCT 30)
KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ
1. Các đơn vị kiến thức trong chủ đề
2. Mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong chủ đề
- Nắm tác giả Nguyễn Du: cuộc đời và sự nghiệp văn học.
- Nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều.
- Hiểu được giá trị của các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện và trong từng trích đoạn: tả cảnh ngụ tình, ước lệ tượng trưng…..
- Biết đọc- hiểu, cảm thụ truyện thơ trung đại theo đặc trưng thể loại
- Nắm được các nội dung chính của truyện.
- Thấy được vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự . Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2. Mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong chủ đề
- Cuộc đời sự nghiệp của N/Du và giá trị của Truyện Kiều
- Chân dung của chị em Thúy Kiều
- Tâm trạng và hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích
- Nghệ thuật tả cảnh, tả cảnh ngụ tình, tả người trong Truyện Kiều
TIẾT 21-22
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
*Tác giả:
+ Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
+ Quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
- Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình đại quí tộc, có nhiều đời làm quan và có truyền thống văn chương.
- Cha là Nguyễn Nghiễm, từng đỗ Tiến sĩ và giữ chức tể tướng, vốn là người giỏi văn chương.
- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở đất Kinh Bắc.
- Ông có nhiều anh em cùng cha khác mẹ, trong đó có Nguyễn Khản từng làm quan to.
1. Gia thế
Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử giai đoạn cuối TK XVIII - đầu TK XIX: sống trong một thời kì mà xã hội có nhiều biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng, các tập đoàn Lê -Trịnh - Nguyễn chém giết lẫn nhau. Phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi.
2. Thời đại
Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm:
- 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ông ở với anh trai Nguyễn Khản.
- Khi trưởng thành, thời thế biến loạn nên phải lưu lạc ở đất Bắc 10 năm (1786-1796); ông về ở ẩn tại quê nhà (1796-1802).
- Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn (1802-1820).
3. Cuộc đời
Ông là người có năng khiếu văn chương bẩ̉m sinh, cuộc đời từng trải , đi nhiều , tiếp xúc nhiều đã tạo cho Nguyễn Du một vốn kiến thức sâu rộng, vốn sống phong phú, có trái tim yêu thương, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc.
4. Tài năng
- Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc. Năm 1965 cụ được vinh danh là danh nhân văn hoá thế giới, thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.


- Tác phẩm chữ Hán: 243 bài thơ in trong 3 tập
“Thanh hiên thi tập”(viết trong gđ 10 năm lưu lạc trên đất Bắc),
“Nam trung tạp ngâm”(viết trong gđ làm quan dưới triều Nguyễn)
“Bắc hành tạp lục” (viết trong gđ đi sứ sangTrung Quốc)
- Tác phẩm chữ Nôm: “Truyện Kiều”, “ Văn chiêu hồn”…
5. Sự nghiệp văn học


Khu lưu niệm Nguyễn Du, Nghi Xuân, Hà Tĩnh
II. TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU
1. Hoàn cảnh sáng tác:
“Truyện Kiều” được viết vào đầu thế kỉ XIX (1805-1809), khi chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
2.Nguồn gốc
- Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc )
Nguyễn Du có sáng tạo rất lớn làm nên giá trị của kiệt tác “Truyện Kiều”
SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU
. Thể lọai : Kế thừa truyền thống nghệ thuật thơ Nôm, khúc ngâm, thơ trữ tình và ca dao => một truyện thơ giàu chất tiểu thuyết và trữ tình
. Nội dung : Biến chuyện tình khổ thành một "tiếng kêu đứt ruột mới" : thương người bạc mệnh, tố cáo hiện thực

.
Nghệ thuật : Lược bỏ nhiều chi tiết, thay đổi thứ tự kể, sáng tạo nhiều chi tiết mới, nhân vật với tính cách và nội tâm phong phú
Tho Nơm
Kh�c ng�m
Tho tr? tình
Ca dao
Truy?n Ki?u
Chuyện tình bình thường Tiếng kêu thương đứt ruột
Cuộc xử oán Hoạn Thư trong Kim Vân Kiều Truyện:
Kế đó, gọi đến phạm nhân họ Hoạn. Họan Thư chẳng còn hồn vía, kêu xin phu nhân tha thứ tính mạng kẻ hèn này.
Vương phu nhân rằng: Hoạn tiểu thư, nhà ngươi có nhiều mưu chước hay và cũng có gan nhẫn nại đó. Nhưng mà bất cứ việc gì cũng nên để lại chút tình, thì sau gặp gỡ khỏi ngượng. Vậy nay ngươi gặp lại ta, nhất định không thể sống được.
Hoạn Thư khấu đầu lia lịa thưa rằng: Tội của tiện thiếp thực đáng muôn chết, nhưng xin phu nhân nhớ lại trước kia phu nhân viết tờ cung trạng, làm thiếp tôi động mối tình thương, nên đã để phu nhân viết kinh trên Quan Âm Các. Rồi khi phu nhân bước ra khỏi cửa, thiếp chẳng hề đuổi theo. Cái đó đủ biết lòng riêng riêng vẫn kính yêu, chỉ vì thế bất lưỡng cập (tình thế không cho phép đứng đôi), nghĩa là không thể cắt sợi tơ tình chia lòng sủng ái, mà nó xui nên tội lỗi oan gia, dám xin phu nhân xét lại.
Vương phu nhân tỏ vẻ nghĩ ngợi một lát rồi nói tiếp: Ta đây chỉ muốn ăn thịt và lột da ngươi, để tiêu mối hận ngày trước. Nhưng giờ đây, sở dĩ ngươi được thoát chết là lúc ta đi ngươi chẳng đuổi theo, tỏ ý hé mở cửa lồng cho chim bay bổng. Nhưng còn tội sống thì ngươi không thể chối cãi được đâu. Vậy ta hỏi: Bọn sang Lâm Truy bắt ta là những tên nào? Cứ việc khai đúng sự thực, để chúng gánh bớt một phần tội lỗi cho ngươi.
Hoạn Thư cúi đầu thưa rằng: Những kẻ thi hành mưu kế dẫu là Hoạn Khuyển, Hoạn Ưng, nhưng người bầy ra mưu đó chính là tiện thiếp. Bọn chúng chẳng qua chỉ biết theo lệnh mà thôi. Nếu đem chúng ra gánh tội thay thì thiếp không nỡ.
Phu nhân rằng: Thế ra ngươi chính là phụ nữ dám nhận cả phần oan cừu vào mình đó chăng? Rồi nàng gọi quân đao phủ đem bọn Ưng Khuyển ra chém đầu để cảnh cáo những kẻ hào nô (nô bộc của phú hào) khác. Đao phủ dạ ran, lôi tuột hai tên ra chém đầu.
Phu nhân lại truyền tả hữu đem Kế thị ra nọc đánh 30 roi. Quân lính đương sắp ra tay thì Hoạn Thư ôm chầm lấy mẹ xin chịu đòn thay, và mụ quản gia (quản gia nhà mẹ Hoạn Thư, đã giúp đỡ Kiều khi nàng bị bắt về Vô Tích, và được Kiều tặng 100 lạng vàng, 2000 lạng bạc trong buổi báo ân xử oán - ghi chú của Ngày Nay) cũng vội quỳ xuống thưa rằng: Tội trạng của bà chủ tôi quả thực không thể tha thứ, vậy kẻ tớ già này xin tình nguyện thay chết cho chủ mẫu.
Phu nhân rằng: Thôi thì ta cũng nể lời mụ quản gia tha chết cho thị để mụ nhận lãnh đem đi.
Mụ quản gia tạ ơn rồi đỡ Kế thị ra ngoài dinh trại. Nhưng Kế thị năm ấy tuổi ngoài sáu mươi, lại là một vị nhất phẩm phu nhân, chưa từng gặp cảnh khổ nhục bao giờ mà nay bị bắt từ huyện Vô Tích giải đến, khổ sở biết bao, lại thấy ba quân giết người như rạ, trong khi tuổi nhiều sức yếu, mụ đã khiếp đảm chết ngay tức thì. Mụ quản gia đành ngồi một bên để trông nom thi thể.
Vương phu nhân thấy mụ quản gia đem Kế thị đi rồi, bèn truyền lệnh cho cung nữ đem Hoạn Thư ra, lột trần áo xiêm rồi treo lên đánh 100 trượng.
Cung nữ dạ ran, túm tóc Hoạn Thư lôi ra, lột hết áo quần, chỉ để chừa một cái khố, tóc bị buộc lên xà nhà. Hai tên cung nữ mỗi tên túm một tay để lôi giăng ra, hai tên khác thì cầm vọt ngựa đứng trước và sau, một tên đánh từ trên đánh xuống, một tên đánh từ dưới đánh lên, đánh như con đỉa bỏ trong thùng vôi, con lươn trong vạc nước nóng, luôn luôn dẫy dụa kêu trời. Toàn thân chẳng còn miếng da nào lành lặn. Sau khi cung nữ báo cáo đủ 100 roi, phu nhân truyền lệnh lôi ra cho Thúc Sinh nhận lãnh.
Cung nữ vâng lệnh, cởi tóc đem Hoạn Thư xuống, lôi ra phía ngoài gọi Thúc Sinh vào nhận. Thúc Sinh tạ ơn xong nhìn đến Hoạn Thư, thấy nàng chỉ còn thoi thóp thì chàng than rằng: Em ơi, chỉ vì cái khiếu thông minh của em đó mà phải rước lấy tai vạ, cầm dao cắt thịt của mình. Rồi một mặt thu nhận thi thể Kế thị, một mặt đỡ Hoạn Thư về chạy chữa đến nửa năm trời mới khỏi.
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều."
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng:"Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng.“
Khen cho:"Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen.
Đã lòng tri quá thì nên“.
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
Cuộc xử oán Hoạn Thư trong Truyện Kiều
So sánh
*Kim Vân Kiều Truyện
- Thanh Tâm Tài Nhân: (1521-1593)
- Tiểu thuyết chương hồi( 20 hồi).
- Viết bằng chữ Hán
- Dã man, tàn nhẫn,mưu mẹo, dung tục
- Mờ nhạt trong tiểu thuyết chương hồi thời Minh Thanh
*Truyện Kiều
- Nguyễn Du: (1765- 1820)

- Truyện thơ Nôm ( 3254 câu lục bát).
- Viết bằng chữ Nôm
- Tràn đầy tinh thần nhân đạo, mang giá trị thẩm mỹ cao.
- Kiệt tác của văn học dân tộc Việt Nam
3. Tên truyện:
- Đoạn trường tân thanh (tiếng kêu mới về nỗi đau xé lòng)
- Truyện Kiều (gọi theo tên nhân vật chính)
4. Thể loại và bố cục
- Truyện thơ Nôm (thể thơ lục bát)
3254 câu chia thành 3 phần
+ Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
+ Phần 2: Gia biến và lưu lạc
+ Phần 3: Đoàn tụ.
5. Tóm tắt: (sgk)
Truyện thơ Nôm hay Truyện Nôm thể thơ tiếng Việt viết bằng chữ Nôm (thường là thơ lục bát) để kể chuyện (trần thuật). Ðây là một loại hình tự sự có khả năng phản ánh về hiện thực của xã hội và con người với một phạm vi tương đối rộng, vì vậy có người gọi truyện thơ Nôm là trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa). Nội dung của truyện thơ Nôm thường phản ánh đời sống xã hội cũng như thể hiện quan niệm, lí tưởng nhân sinh của tác giả thông qua việc miêu tả và thường là miêu tả chi tiết, tường thuật lại một cách tương đối trọn vẹn cuộc đời, tính cách nhân vật bằng một cốt truyện với chuỗi các biến cố, sự kiện nổi bật. Truyện thơ Nôm tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam, nở rộ vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, do viết bằng tiếng Việt dùng chữ Nôm nên được gọi là truyện Nôm.
23
Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thuý Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân trong tiết Thanh minh, Thuý Kiều gặp chàng kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời”. Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp. Kim Trọng đến ở trọ cạnh nhà Thuý Kiều. Nhân trả chiếc thoa rơi, Kim Trọng đã gặp Kiều bày tỏ tâm tình. Hai người chủ động, tự do đính ước với nhau.
a. G?p g? v� dớnh u?c


24
b- Gia biến và lưu lạc
Trong khi Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan. Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng còn nàng thì bán mình chuộc cha. Thuý Kiều bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào Lầu xanh. Sau đó, nàng được Thúc Sinh, một khách làng chơi hào phóng, cứu vớt khỏi cuộc đời kỹ nữ. Nhưng rồi Kiều bị vợ cả của Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, đày đoạ. Thuý Kiều phải trốn đến nương nhờ cửa Phật. Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà- kẻ buôn người như Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào Lầu xanh. Ở đây, Thuý Kiều gặp Từ Hải một anh hùng “ đội trời đạp đất”. Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc lừa quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Thuý Kiều phải hầu đàn, hầu rượu Hồ Tôn Hiến rồi bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, Kiều trẫm mình ở sông Tiền Đường. Nhưng nàng được sư Giác Duyên cứu và lần thứ hai Kiều nương nhờ cửa Phật.
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”
25
Sau nửa năm về Liêu Dưương chịu tang chú. Kim Trọng trở lại tìm Kiều. Hay tin gia đình Kiều bị bị tai biến và nàng phải bán mình chuộc cha, chàng đau đớn vô cùng. Tuy kết duyên với Thuý Vân nhưng Kim Trọng chẳng thể nào nguôi được mối tình say đắm. Chàng quyết cất công lặn lội đi tìm Thuý Kiều. Nhờ gặp được sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm được nhau, gia đình đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước “duyên đôi lưa cũng là duyên bạn bầy”.
c. Đoàn tụ
Cảnh đoàn viên
26
a. Nội dung
- Giá trị hiện thực
+ Phản ánh xã hội phong kiến đương thời với những bất công, tàn bạo, vô nhân đạo
+ Phản ánh số phận bi kịch con người, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Giá trị nhân đạo
+ Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người.
+ Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
+ Trân trọng, đề cao, tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người
6. Giá trị nội dung và nghệ thuật:
Vai trò bá chủ của đồng tiền trong sinh hoạt xã hội của thời đại
Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc hạ, chẳng qua vì tiền!
...
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá, vâng ngoài bốn trăm..
....
Trong tay sẵn có đồng tiền
Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì!
...
Tiền lưng đã có việc gì chẳng xong!
...
Có ba mươi lạng trao tay
Không dưng chi có truyện này trò kia!
Phát hiện, trân trọng, ngợi ca những phẩm chất, giá trị tốt đẹp của con người thông qua hình tượng nhân vật Kiều. Kiều là hiện thân của tài năng, một người phụ nữ tài sắc vẹn toàn. Kiều đẹp cả về nhan sắc và tài năng.
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”,
“Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.
Cảm thương, xót xa cho số phận đau thương của con người.
Khi xây dựng nhân vật Kiều, Nguyễn Du đã lấy đúng hình tượng của những người phụ nữ “hồng nhan bạc phận” thời phong kiến. Kiều là người con hiếu thảo, cha bị tù tội do gia đình gặp biến cố, bọn tham quan hãm hại  “sạch sành vét cho đầy túi tham”. Vì cứu cha và gia đình, Kiều đã quyết định hi sinh đi hạnh phúc riêng của bản thân mình. Kiều bán mình chuộc cha. Hành động của Kiều chứa đựng tinh thần nhân đạo, sự hiếu thảo, hiếu nghĩa khiến người đọc không khỏi xúc động xót xa. 
Hạt mưa sá nghĩ phận hèn,
Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân”
hay:
“Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây”
Lên án, tố cáo những thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống,
quyền hạnh phúc của con người
Sự thấu hiểu ước mơ, khát vọng tự do của con người.
Quyền tự do yêu đương vượt qua lễ giáo phong kiến
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?

Quyền tự do vượt khỏi tư tưởng trung quân ái quốc
Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha”.
…..Rằng: Từ là đấng anh hùng.
Dọc ngang trời rộng vẫy vùng biển khơi”.
31
b. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ trong “Truyện Kiều” đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ tinh tế, chính xác, biểu cảm.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc. Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp.
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, tinh tế.
- Nghệ thuật tả người đạt đến độ mẫu mực với bút pháp ước lệ, đặc tả, gợi tả hết sức đặc sắc, chân thực, tinh tế.
6. Giá trị nội dung và nghệ thuật:
Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
1.Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
5.Lạ gì bỉ sắc tư phong,
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.
Cảo thơm lần giở trước đèn,
Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh.
Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh,
10.Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng.

Xây dựng nhân vật sáng tạo.
Thuùy Kieàu : Laøn thu thuûy, neùt xuaân sôn
Hoa ghen thua thaém, lieãu hôøn keùm xanh
Thuùy Vaân : Hoa cöôøi ngoïc thoát ñoan trang
Maây thua nöôùc toùc, tuyeát nhöôøng maøu da
Kim Troïng : Phong tö, taøi maïo toùt vôøi
Vaøo trong phong nhaõ, ra ngoaøi haøo hoa
Töø Haûi : Raâu huøm, haøm eùn, maøy ngaøi
Vai naêm taác roäng, thaân möôøi thöôùc ca
Maõ Giaùm Sinh : Quaù nieân traïc ngoaïi töù tuaàn
Maøy raâu nhaün nhuïi, aùo quaàn baûnh bao
Tuù Baø : Thoaét troâng nhôøn nhôït maøu da
AÊn gì to lớn ñaãy ñaø laøm sao


Miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí con người.
Buồn trông của bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu....

Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.....

Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
Miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí con người.
Buồn trông của bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu....

Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.....

Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TRUYỆN KIỀU
Giá trị tư tưởng trong Truyện Kiều ảnh hưởng bởi
Thuyết tài mệnh triết lí nhân sinh “Tài mệnh tương đố ( Khắc)”:
“Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Lạ gì bỉ sắc tư phong
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
Cảo thơm lần giở trước đèn
Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh”
Triết lí nhân sinh của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
 Mỗi người sinh ra đều có một thân phận. Muôn sự đều do trời. Trời ở đây là trời trong Nho giáo.
Thiên mệnh do giai cấp thống trị chi phối (con trời) thay trời trị dân.
Trời trong Phật giáo là cái số mình như vậy. Trời của Lão giáo là tự do phiêu lãng nơi mây bay hạc lánh, cuối cùng trời là giáo lý, đạo lý của xã hội Việt Nam - nơi mình đang sống, là thiên thời, địa lợi, nhân hòa mình có được.
Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân.
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao

Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Nắm phần tác giả.
+ Học tóm tắt truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài “Chị em Thuý Kiều”
+ Đọc diễn cảm, tìm hiểu vị trí, đại ý đoạn trích.
+ Tìm hiểu bố cục, nội dung, nghệ thuật của văn bản.Trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi sgk/83

Tiết 21, 22: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
TIẾT 23-24
CHỊ EM THÚY KIỀU



CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Trích trong phần mở đầu của “Truyện Kiều” có tên là: “Gặp gỡ và đính ước” (từ câu 15 đến câu 38) trong tổng số 3254 câu thơ của truyện.
I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đọc, chú thích:
3. Bố cục:


Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.


Vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều.

Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.


Vẻ đẹp của Thuý Vân.

Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương lầu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân.



Vẻ đẹp của Thúy Kiều.
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Cuộc sống của hai chị em




CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)




CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Trích trong phần mở đầu của “Truyện Kiều” có tên là: “Gặp gỡ và đính ước” (từ câu 15 đến câu 38) trong tổng số 3254 câu thơ của truyện.
I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí, nội dung:
2. Đọc, chú thích:
3. Bố cục: 4 phần
- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều.
- 4 câu kế: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân
- 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
- 4 câu cuối: Cuộc sống của hai chị em.

CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Từ HánViệt
Ước lệ
Tiểu đối
Dùng từ Hán Việt, bút pháp ước lệ, so sánh, ẩn dụ, tiểu đối, thành ngữ.
Vẻ đẹp thanh tao, trong trắng, vẹn toàn nhưng cũng rất khác biệt của Thúy Kiều và Thúy Vân
Thành ngữ


Tiết 21, 22: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:


Tiết 21, 22: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Tìm hiểu chung:
II. Phân tích :
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
- Dùng từ Hán Việt, bút pháp ước lệ, so sánh, ẩn dụ, tiểu đối, thành ngữ.
-> Vẻ đẹp thanh tao, trong trắng, vẹn toàn nhưng cũng rất khác biệt của Thúy Kiều và Thúy Vân

Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Khuôn trăng:
Nét ngài:
Hoa cười:
Ngọc thốt:
Mây thua nước tóc:

Tuyết nhường màu da:
Gương mặt như mặt trăng tròn
Đường lông mày sắc nét, hơi đậm
Miệng cười tươi thắm như đóa hoa
Giọng nói trong như ngọc
Mái tóc bồng bềnh óng ả hơn mây
Làn da trắng mịn màng hơn tuyết
Hình ảnh ước lệ tượng trưng
Bút pháp ước lệ, tượng trưng, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, liệt kê, tiểu đối, dùng từ Hán Việt.
Vẻ đẹp cao sang, quý phái, đoan trang, phúc hậu dự báo một cuộc đời bình yên, hạnh phúc.


Tiết 21, 22: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Tìm hiểu chung:
II. Phân tích :
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.


Tiết 21, 22: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Tìm hiểu chung:
II. Phân tích :
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều:





-Sắc sảo, mặn mà.
-Tài sắc phần hơn.
Chị em Thúy Kiều
Nguyễn Du đã giới thiệu khái quát vẻ đẹp của Thuý Kiều như thế nào?
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều:

Chị em Thúy Kiều
Tác giả muốn lấy Vân làm nền để nêu bật lên vẻ đẹp và tài năng của Kiều : Vân đã đẹp hoàn mỹ như vậy nhưng Kiều còn xuất sắc hơn.
2 câu đầu tả Kiều tác giả khái quát Kiều ntn? Kiều nổi trội hơn vậy Kiều
hơn ai? Hơn về khía cạnh nào?
Nghệ thuật đòn bẩy
Dụng ý của Nguyễn Du khi tả Thuý Vân trước, tả Thuý Kiều sau?
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.


Tiết 21, 22: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều:
a. Sắc:
Em nhận xét gì về nhan sắc
của Kiều?
Vẻ đẹp ấy khiến thiên nhiên có
thái độ như thế nào?
Làn thu thuỷ
Nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm
Liễu hờn kém xanh


nghiêng nước nghiêng thành
Đôi mắt trong xanh như làn nước mùa thu; Lông mày đẹp như nét núi mùa xuân
- Bởi kém thắm tươi, rực rỡ như nàng
- Bởi thấy mình không tràn trề sức sống tươi trẻ như nàng
Ẩn dụ
Nhân hóa


Tiết 21, 22: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều:
a. Sắc:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.


Tiết 21, 22: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều:
a. Sắc:
- Bút pháp ước lệ tượng trưng câu thơ đối xứng,tả lối “điểm nhãn”
- Ẩn dụ, nhân hóa, điển cố, thành ngữ.
- Từ ngữ mang giá trị tuyệt đối
Kiều là một tuyệt thế giai nhân khiến thiên nhiên phải ghen, hờn , người ta say mê đến mất thành trì , mất nước …
.
a. Sắc:
b. Tài:
Liệt kê:
Tài năng tuyệt đỉnhcủa một bậc kỳ nữ, nổi bật là tài đàn.


Tiết 23, 24: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều:

Em có nhận xét gì về tài năng của Kiều ?
Thông minh trời phú
Đa tài: làm thơ, vẽ tranh, ca hát, đánh đàn, sáng tác nhạc
c. Tình:
Qua tài năng đàn của Kiều, em thấy nàng là người có tâm hồn như thế nào?
- Bạc mệnh, não nhân

Đa cảm
Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của những yếu tố nào? Và tác giả dự báo về cuộc đời nàng ra sao?
=> Kiều đẹp vẹn toàn: (sắc- tài- tình)
Bạc mệnh, éo le,đau khổ.
tâm hồn đa sầu đa cảm
THẢO LUẬN

? Trong hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?
( Gợi ý: - So sánh số câu thơ tả Thúy Vân với số câu thơ tả Thúy Kiều
- Những vẻ đẹp nào có ở Thúy Kiều mà không có ở Thúy Vân?)

Đáp án: Trọng tâm của đoạn trích là vẻ đẹp tài năng của Thúy Kiều và bức chân dung của Kiều nổi bật hơn.
Số câu thơ tả Thúy Vân chỉ có 4 trong khi số câu thơ tả Thúy Kiều đến 16 .
Khi tả Thúy Vân, tác giả chỉ miêu tả nhan sắc, đến Thúy Kiều nàng không chỉ đẹp bởi nhan sắc, tâm hồn mà còn đẹp bởi tài năng.


Tiết 23 24: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Từ ngữ chọn lọc, ẩn dụ, thành ngữ
Thúy Kiều và Thúy Vân có nếp sống phong lưu, khuôn phép, đúng đắn, chuẩn mực và hạnh phúc.

1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều:
4. Cuộc sống của hai chị em.


Tiết 21, 22: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)


I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:

Em có nhận xét gì về cuộc sống của hai chị em Ki?u?

1. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều:
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều:
4. Cuộc sống của hai chị em.
III. Tổng kết:


Tiết 21, 22: : CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:

1. Nghệ thuật:
Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh,...
Miêu tả chân dung mang tính cách, số phận.
Nghệ thuật đòn bẩy.
2. Nội dung:
Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?


Học xong đoạn trích trên, em cảm nhận
thêm được điều gì về hai chị em Thúy Kiều
và tác giả Nguyễn Du?

Thuý Vân, Thuý Kiều là một vẻ đẹp chuẩn mực, lý tưởng của người phụ nữ phong kiến.
- Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mĩ tiến bộ, triết lí vì con người của Nguyễn Du. (Trân trọng, yêu thương, quan tâm, lo lắng, tin yêu những giá trị cao đẹp của con người).


3.� nghia van b?n:
Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" th? hi?n t�i nang ngh? thu?t v� c?m h?ng nh�n van ng?i ca v? d?p v� t�i nang con ngu?i c?a t�c gi? Nguy?n Du.
Đoạn trích nằm ở phần thứ nhất của truyện Kiều, gồm có 24 câu
Ca ngợi tài sắc chị em Thúy Kiều và ngầm dự báo số phận hai người
Nội dung
1, Giới thiệu khái quát hai chị em Kiều
Cả hai đều xinh đẹp, vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng hoàn hảo “ mười phân vẹn mười “
Trong vẻ đẹp chung ấy có vẻ đẹp riêng của mỗi người
2, Vẻ đẹp của Thúy Vân
Tươi trẻ,đầy sức sống, đoan trang, phúc hậu, quí phái
Vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải thua, nhường.
Dự báo cuộc đời bình lặng, suôn sẻ, hạnh phúc
3, Vẻ đẹp của Thúy Kiều
Đôi mắt trong như nước mùa thu, lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân, vẻ đẹp làm say đắm lòng người
Thông minh, tài hoa ( cầm – kỳ - thi – họa ), tâm hồn đa sầu đa cảm.
Vẻ đẹp kết hợp cả sắc – tài – tình => Dự báo số phận éo le, sóng gió, bất hạnh
4, Nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em Kiều:
Cuộc sống phong lưu, êm đềm, gia phong, nề nếp và hạnh phúc.
Nghệ thuật
Tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận.
Ngôn ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng, biện pháp ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, dùng điển cố.
Vị trí và đại ý đoạn trích
Khắc họa rõ nét chân dung hai chị em Thúy Kiều, sử dụng nghệ thuật đòn bẩy.
Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" th? hi?n t�i nang ngh? thu?t t? ngu?i v� c?m h?ng nh�n van ng?i ca v? d?p v� t�i nang con ngu?i c?a t�c gi? Nguy?n Du.
HU?NG D?N H?C T?P

* Đối với bài học ở tiết này:
- Hoïc thuoäc loøng ñoaïn trích“Chò em Thuùy Kieàu” . Phaân tích veû ñeïp hai nhaân vaät Thuùy Kieàu, Thuyù Vaân .
- Söu taàm nhöõng caâu thô mieâu taû ñaëc saéc về nhaân vaät Thúy Kiều trong “Truyện Kiều”.
- Hoàn thiện đoạn văn vào vở.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Soạn bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
“KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH”
Tiết 25, 26,27 Văn bản:
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
I. Tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích gồm 22 câu (từ câu 1033 đến câu 1054).
Đoạn trích nằm ở phần II: Gia biến và lưu lạc.
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Đoạn trích:
Giải thích từ khó
Khóa kín tuổi xuân, ý nói cấm cung; ở đây chỉ việc Kiều bị giam lỏng.
Khóa xuân:
Bẽ bàng:
Xấu hổ, tủi thẹn.
Chén đồng:
Chén rượu thề nguyền, cùng lòng, cùng dạ với nhau.
Tấm son:
Tấm lòng son, chỉ tấm lòng chung thủy gắn bó.
Quạt nồng ấp lạnh:
Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trời lạnh giá thì vào nằm trước để khi cha mẹ ngủ chỗ nằm đã ấm sẵn.
1
2
3
4
5
2.Bố cục
6 câu thơ đầu: Khung cảnh lầu Ngưng Bích
8 câu thơ tiếp: Nỗi nhớ thương Kim Trọng và mẹ cha
8 câu thơ cuối:
Tâm trạng Thúy Kiều
II. Phân tích
1. Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Lầu Ngưng Bích
Tên lầu xanh mà Tú Bà đã nhốt Kiều ở đó.
* Không gian, cảnh vật:
“Non xa”,“trăng gần”_ “ở chung”
“Cát vàng”, “bụi hồng”_ “bát ngát”
Thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, lạnh lẽo.
*Thời gian:
"mây sớm"
"đèn khuya"
Vòng tuần hoàn khép kín của thế gian.
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, từ láy, nghệ thuật đối lập .
1. Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Lầu Ngưng Bích
Tên lầu xanh mà Tú Bà đã nhốt Kiều ở đó.
* Tâm trạng của Kiều:
- “Bẽ bàng”: Từ láy có sức gợi cảm lớn
+ Sớm – làm bạn với mây
+ Khuya – trò chuyện với đèn.
=> Kiều rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối
=> Nỗi cô đơn, tủi thẹn, xấu hổ của nàng Kiều trước cảnh lầu Ngưng Bích.
Sử dụng nghệ thuật ước lệ miêu tả thiên nhiên để diễn tả tâm trạng là bút pháp quen thuộc của Nguyễn Du, đó chính là bút pháp tả cảnh ngụ tình, cảnh làm nền, tả cảnh để tả tình. Ngoài ra, tác giả còn dùng nghệ thuật liệt kê, phép đối lập làm cho cảnh vật hiện ra bốn bề bát ngát mênh mông đối lập với lòng người cô đơn trống vắng nơi xứ người.
2. Kiều nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ.
a. Kiều nhớ thương Kim Trọng
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
- Khi nghĩ về Kim Trọng, nàng nhớ đến lời thề đôi lứa.
- Kiều nhớ Kim Trọng trước, vừa phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể hiện sự tinh tế của Nguyễn Du.
- Tưởng tượng nỗi đau khổ, nhớ nhung của Kim Trọng
- Tưởng tượng Kim Trọng đang mong ngóng mình, mà mình vẫn bặt vô âm tín.
“Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” có thể hiểu theo 2 cách:
- Khẳng định nhớ thương Kim Trọng không bao giờ quên.
- Xấu hổ vì tấm son trong trắng của Kiều bị hoen ố, không gột rửa được.
=> Kiều day dứt, sầu khổ.
=> Lời thơ ít, ý thơ nhiều( ý tại ngôn ngoại) => ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
Tưởng
- Hình dung Kim Trọng đang ở trước mặt mình, đang trò chuyện với mình.
b. Nỗi nhớ cha mẹ
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
- Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”
+ Điển tích “Sân Lai”
+ Điển cố “gốc tử”
- “Cách mấy nắng mưa” vừa nói thời gian, vừa gợi không gian: xa cách, tưởng tượng ra sự thay đổi của quê nhà.
- “Xót”: Kiều xót xa thương nhớ cha mẹ đang sớm chiều tựa cửa trông con về.
Ngôn ngữ độc thoại
Với Kim Trọng
Với cha mẹ
Đau đớn, xót xa của một ng­ười chung thủy, trọn tình.
=>Ng­ười tình thủy chung.
=> Xót th­ương da diết, day dứt khôn nguôi.
=>Ng­ười con hiếu thảo.
Nhân vật hiện lên là người trọng tình, trọng nghĩa, đáng quý trọng.
3. Tâm trạng buồn lo của Kiều
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Điệp ngữ “Buồn trông”
(ẩn dụ, từ láy, từ t­ượng thanh)
=> Tạo âm h­ưởng trầm, buồn. Nâng mức cảm xúc của Kiều lên nhiều tầng ý nghĩa.
“Buồn trông cửa bể ... xa xa?”
“Buồn trông ngọn nước ... về đầu?”
“B
nguon VI OLET