TRUYỆN
KIỀU
Nguyễn Du
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
1. Cuộc đời, nhân cách Nguyễn Du
- Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình đại quí tộc, có truyền thống về văn học.
- Ông sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội. Những biến động ấy đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.
- Nguyễn Du có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú
- Là một người có trái tim giàu lòng yêu thương.
2. Sự nghiệp sáng tác


Khu lưu niệm Nguyễn Du, Nghi Xuân, Hà Tĩnh
II. TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU
1. Nguồn gốc của Truyện Kiều:
- Truyện Kiều có tên là Đoạn trường tân thanh, tục gọi Truyện Kiều.
- Dựa theo cốt truyện của quyển tiểu thuyết chương hồi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) nhưng sáng tạo của Nguyễn Du mới làm nên giá trị của kiệt tác.
- Tác phẩm ra đời khoảng đầu thế kỉ 19, viết bằng chữ Nôm, dài 3254 câu lục bát.
Phần 1
Phần 2
Phần 3
2. Tóm tắt nội dung
Ba sinh đã phỉ mười nguyền
Duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
- Giá trị hiện thực:
+ Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
+ Khắc họa số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là người phụ nữ.
a. Nội dung:
- Giá trị nhân đạo:
+ Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người.
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người
+ Trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người: tự do, công lí, tình yêu, hạnh phúc.
b. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc: Dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách, và miêu tả tâm lí con người.
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Quan sát tranh và cho biết tranh minh họa cho nhân vật nào hay chi tiết nào trong truyện Kiều (Nguyễn Du) ?
TRUYỆN
KIỀU
Nguyễn Du
nguon VI OLET