BÀI 6: TỤ ĐIỆN
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
Thực hiện: nhóm 5
*Nhắc lại bài cũ:
Vậy, tụ điện là gì?
I. Tụ điện
1. Tụ điện
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. (Mỗi vật dẫn đó là một bản của tụ điện).
- Tác dụng + Tụ điện dùng để chứa điện tích
+ Tụ điện dùng trong các mạch xoay chiều và mạch vô tuyến điện
- Nhiệm vụ : tích và phóng điện trong mạch điện
Hình ảnh của tụ điện
Tụ điện trong cây vợt muỗi
1 số loại tụ điện khác


* Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng,với cấu tạo gồm:


Cấu tạo cơ bản
+ Hai bản kim loại đặt song song với nhau + Một lớp điện môi.
I. Tụ điện
1. Tụ điện
*Trên thực tế, 2 bản kim loại là 2 tấm giấy nhôm , bạc, kẽm hay thiếc,… ở giữa giấy có tẩm 1 lớp cách điện như nhựa pôliêtilen, parafin, thủy tinh, gốm, mica,… làm điện môi
*2 bản kim lọai và lớp cách điện thường được cuộn lại vào nhau và đặt trong một vỏ khác, bằng kim lọai
I. Tụ điện
1. Tụ điện
Kí hiệu của tụ điện trong mạch điện:
I. Tụ điện
1. Tụ điện
I. Tụ điện

*Ta đã biết, nhiệm vụ của tụ điện là tích và phóng điện trong mạch điện, vậy phải làm gì để tụ điện hoạt động?
Trả lời: Ta phải tích điện cho tụ điện
I. Tụ điện
2. Cách tích điện cho tụ điện:
- Muốn tích điện cho tụ điện, người ta nối 2 bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
- Điện tích của 2 bản này luôn luôn có độ lớn bằng nhau, nhưng trái dấu.
- Điện tích của tụ điện là điện tích của bản tích điện dương.
I. Tụ điện

Câu C1 sgk trang 30: Sau khi tích điện cho tụ điện, nếu nối hai bản bằng một dây dẫn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Sau khi tích điện cho tụ điên, nếu nối hai bản bằng một dây dẫn thì theo thuyết electron, các electron sẽ chạy theo dây dẫn từ bản tụ âm sang bản tụ dương. Do đó, điện tích trên hai bản mất dần đi và hai bản trở nên trung hòa về điện.
+ -


e
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE



nguon VI OLET