TỤ ĐIỆN TRONG BẢNG MẠCH
Bài 6
TỤ ĐIỆN
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- Nhiệm vụ: tích và phóng điện trong mạch điện.
I - TỤ ĐIỆN
1. Tụ điện là gì ?
- Kí hiệu của tụ điện:
I - TỤ ĐIỆN
1. Tụ điện là gì ?
I - TỤ ĐIỆN
1. Tụ điện là gì ?
A
B
Làm thế nào để tích điện cho một tụ điện ?
Muốn tích điện cho tụ điện, ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
I - TỤ ĐIỆN
2. Cách tích điện cho tụ điện
I - TỤ ĐIỆN
2. Cách tích điện cho tụ điện
C1: Sau khi tích điện cho tụ điện, nếu nối giữa hai bản bằng một dây dẫn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ?
+
-
-
Giải thích
hiện tượng ?
Sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện từ bản này qua bản kia qua dây dẫn, kết quả là tụ sẽ mất hết điện tích.
I - TỤ ĐIỆN
2. Cách tích điện cho tụ điện
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
1. Định nghĩa
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Q (C): là điện tích tụ điện
U (V): là hiệu điện thế giữa hai bản tụ
C: là điện dung của tụ điện
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
2. Đơn vị điện dung
Hãy cho biết ý nghĩa của Fara ?
Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.
Các ước của Fara: 1 milifara (mF) = 10-3F
1 micrôfara (µF) = 10-6F
1 nanôfara (nF) = 10-9F
1 picôfara (pF) = 10-12F
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
Trên vỏ tụ điện có ghi 20µF - 200V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120V.
a. Tính điện tích tụ điện.
b. Tính điện tích tối đa mà tụ tích được.
b. Qmax = C.Umax
= 20.10-6 .200
= 4.10-3 C
a. Q = C.U
= 20.10-6 .120
= 2,4 .10-3 C
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
3. Các loại tụ điện
a. Cách đặt tên: Lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện.
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
3. Các loại tụ điện
Tụ giấy
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
3. Các loại tụ điện
Tụ Mica
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
3. Các loại tụ điện
Tụ sứ
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
3. Các loại tụ điện
Tụ điện hóa học
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
3. Các loại tụ điện
Cặp số 47µF – 35V có ý nghĩa gì?
47µF giá trị của điện dung của tụ
35V hiệu điện thế giới hạn đặt vào tụ điện.
II - ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
3. Các loại tụ điện
b.Tụ xoay:
Ký hiệu:
có thể thay đổi điện dung.
Câu 1:Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện ? Giữa hai bản kim loại là một lớp
A. mica.
B. nhựa pôliêtilen.
C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.
D. giấy tẩm parafin.
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
Câu 2: Khi nói về tụ điện, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
Câu 3: Đơn vị của điện dung có tên là gì ?
A. Culông.
B. Vôn.
C. Fara.
D. Vôn trên mét.
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
Câu 4: Một tụ điện có điện dung 20 µF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu ?
A. 800 C.
B. 8 C.
C. 8.10-2 C.
D. 8.10-4 C.
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
Câu 5: Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Cường độ điện trường trong tụ là
A. 6.104 V/m.
B. 3.104 V/m.
C. 6.105 V/m.
D. 3.105 V/m
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
nguon VI OLET