1. Phụ nữ
Việt Nam
anh hùng,
bất khuất,
trung hậu,
đảm đang.
 sắc thái trang trọng
2. Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương mai táng cụ trên một ngọn đồi.
sắc thái tôn kính, trang trọng
3. Bác sĩ đang khám tử thi.
 sắc thái tao nhã, lịch sự.
4. Yếu Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
 Sắc thái cổ xưa
TỪ HÁN VIỆT (tt)

I. Bài học:
1. Tác dụng của từ Hán Việt:
- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
- Tạo sắc thái cổ.
Hãy chọn cách diễn đạt phù hợp trong những ngữ cảnh sau:

Hay tin ông của cậu , bọn tớ tới chia buồn với cậu!

Chuột ta cố gắng chạy thật nhanh để thoát khỏi con mèo. Nhưng cuối cùng nó cũng rơi vào nanh vuốt của mèo và
(từ trần / chết)
(tử vong / tiêu đời)
từ trần
tiêu đời.
2. Cách sử dụng từ Hán Việt:
- Phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Không nên lạm dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.
II.LUYỆN TẬP
II.LUYỆN TẬP
Bài 1/83: Điền từ vào chỗ trống:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Nhà máy dệt kim Vinh nang tên Hoàng Thị Loan – thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân.

Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn.

Con chim sắp chết thì tiếng kêu thương
Con người sắp chết thì lời nói phải

Lúc lâm chung ông cụ còn dặn dò con cháu phải thương yêu nhau.

Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Con cái cần phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
II.LUYỆN TẬP
II.LUYỆN TẬP
Bài 4/84: Nhận xét và thay từ phù hợp:
“bảo vệ”: cảm giác nặng nề, nghiêm trọng.
Từ thay thế: giữ gìn
- “mĩ lệ”: dùng từ ngữ hoa mĩ, khó hiểu.
Từ thay thế: đẹp đẽ
nguon VI OLET