Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Oanh


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT
Bài 6. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI
CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN
GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG,
LÂM NGHIỆP
5
NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO (KHÔNG YÊU CẦU HS HỌC)
1. Tính toàn năng của tế bào
2. Khả năng phân hóa và phản phân hóa
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
1. Quy trình
2. Ý nghĩa
Nuôi cấy mô
I/ KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Tế bào (rễ, thân, lá)
 
Cây hoàn chỉnh
Nuôi cấy mô là phương pháp tách rời tế bào, mô nuôi cấy trong môi trường thích hợp và vô trùng để chúng tiếp tục phân bào, biệt hoá thành mô, cơ quan để phát triển thành cây mới.
II/ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO (KHÔNG YÊU CẦU HỌC SINH HỌC)
III/ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG
NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
B1
B2
B6
B4
B3
B5
Qui trình công nghệ nuôi cấy mô TB
III/ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
1. Quy trình
Chọn vật liệu nuôi cấy
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích hợp
Trồng cây trong vườn ươm
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Bước 1. Chọn vật liệu nuôi cấy
+ Chọn cây mẹ khỏe, sạch bệnh.
+ Chọn bộ phân sinh trưởng: đỉnh chồi, đỉnh rễ, bộ phận non để tách tế bào.
Bước 2. Khử trùng
Cắt đỉnh sinh trưởng thành nhiều phần tử nhỏ, tẩy rửa nước sạch, khử trùng ở buồng vô trùng.
Bước 3. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo MS
Nuôi cấy trong môi trường MS
Mô sẹo →Tạo chồi
Môi trường MS là môi trường gì?
Môi trường MS là tên của loại môi trường tổng hợp được pha sẵn, là tên viết tắt của  Murashige and Skoog medium, được phát minh bởi nhà khoa học thực vật Toshio Murashige và Skoog Folke K. vào năm 1962 khi Murashige đang tìm kiếm một loại hormone mới.
Môi trường MS pha sẵn có 2 dạng đó là bột và nước. Ở dạng bột, hiện tại hãng đang được sử dụng phổ biến đó là Duchefa, SIGMA. Mỗi lần pha chỉ cần lấy 4,4g cho 1 Lít nước. Ở dạng nước, Hãng Himedia tích hợp MS theo dạng stock. Thông thường, mỗi lần lấy 1ml MS cho 1L môi trường.
Hiện nay MS pha sẵn được sử dụng cho sản xuất cây chuối mô, tiêu, đinh lăng, cây vani, lan,… Mỗi lần pha ta chỉ bổ sung thêm than hoạt tính, kích thích tố và điều chỉnh pH.
MÔI TRƯỜNG MS GỒM CÁC THÀNH PHẦN SAU
Bước 4: Tạo rễ
Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao, số lá thì chuyển sang MT tạo rễ, bổ sung chất kích thích  anpha axit axetic naptalen (αNAA) , Axit indole-3-butyric (IBA)…
Bước 4: Tạo rễ
Kiểm tra cây con, nếu đạt tiêu chuẩn thì đem cấy vào môi trường thích ứng.
Bước 5: Cấy cây vào môi trường thích ứng
Chuyển cây sang MT thích ứng gần giống với MT tự nhiên về: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…
Bước 6: Trồng cây trong vườn ươm
Khi cây đủ chiều cao, thân lá thì chuyển cây ra vườn ươm.
III/ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
2. Ý nghĩa
_ Sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
_ Sản phẩm sạch bệnh.
_ Hệ số nhân giống cao.
- Nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp, kể cả cây trồng khó nhân giống bằng phương pháp thường.
THÀNH TỰU
- GIỐNG CÂY LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM
CÂY CÔNG NGHIỆP
ĂN QUẢ
LÂM RỪNG
CÂY HOA
Thành tựu của nuôi cấy mô tế bào
HOA LY
HOA LAN
GIỐNG CHUỐI GIÀ NAM MỸ
CÂY HỒ TIÊU
KHOAI TÂY
27
Câu 1: Trong nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, người ta thường chọn vật liệu nuôi cấy là:
A: Tế bào lá cây
B: Tế bào rễ cây
C: Tế bào cành cây
D: Tế bào ở đỉnh sinh trưởng
28
Câu 2: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô và phương pháp chiết cành giống nhau ở đặc điểm:
A: Đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao
B: Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền
C: Có hệ số nhân giống cây trồng cao
D: Có thể áp dụng trên nhiều đối tượng cây trồng
DẶN DÒ
HỌC BÀI
ĐỌC BÀI SỐ 7
Chào cả lớp!
Chúc cả lớp học giỏi!
nguon VI OLET