MÔN LỊCH SỬ 6
GVBM: Nguyễn Văn Công
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
Chữ tượng hình Ai Cập cổ khắc trên lăng mộ vua Ram-xét VI
Chữ tượng hình Ai Câp: 3500-TCN
Chữ tượng hình Trung Quốc:2000-TCN
?
người
?
mồm
?
cây
??
rừng
?
sông
?
mặt trời
Giấy Pa-pi-rút
Chữ viết trên mai rùa
Chữ viết trên thẻ tre
Chữ viết trên đất sét nung khô
Chữ viết trên xương thú
Chữ số Ai Cập:
Chữ số Ấn Độ:
1 2 3 10 100 1000
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Kim tự tháp
Vườn treo Ba-bi-lon
Cổng thành Ba- bi-lon
Vạn lý
trường
thành
THẢO LUẬN
Sự ra đời của thiên văn học , lịch , chữ viết , toán học, kiến trúc có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người ?
Là những công trình phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người thời cổ đại .
Thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp .
Ghi chép lại những gì đã diễn ra.
Ứng dụng vào xây dựng, tính toán, buôn bán, quân sự,...
2. Phương Tây
BẢNG CHỮ CÁI LA TINH
BẢNG CHỮ SỐ ROMA
Toán học:
Ta-lét
Py-ta-go
Ơ-CƠ-LÍT
Vật lý:
�c-si-m�t
Pla-ton
A-ri-xt?t
Triết học :
Sử học:
Hê-rô-đốt
Tu-xi-đít
* Kịch thơ: Ô-re-xti của Et-xin.
Ơ-đít làm vua của Xô-phô-clơ
* Sử thi: I-li-át , Ô-đi-xê của Hô - me
Nền văn học Hy Lạp:
Hô-me
Et-xin
Đền Pác-tê-nông
Đấu trường Cô-li-dê
Khải hoàn môn
Bình gốm Hy Lạp
Tượng lực sỹ ném đĩa ( Rôma)
Bài tập củng cố:
1. NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ ĐẠI ĐỀU SỬ DỤNG LOẠI CHỮ NÀO SAU ĐÂY?
2. KIM TỰ THÁP LÀ THÀNH TỰU VĂN HOÁ CỦA QUỐC GIA CỔ ĐẠI NÀO?
3. ĐỀN PÁC-TÊ-NÔNG LÀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CỦA QUỐC GIA NÀO?
a. AI CẬP
b. HY LẠP
c. LA MÃ
d. LƯỠNG HÀ
4. ĐẤU TRƯỜNG CÔ-LI-DÊ LÀ THÀNH TỰU VĂN HOÁ CỦA QUỐC GIA CỔ ĐẠI NÀO?
a. AI CẬP
b. HY LẠP
c. TRUNG QUỐC
d. RÔ-MA
5. THEO EM, NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ NÀO THỜI CỔ ĐẠI CÒN SỬ DỤNG ĐẾN NGÀY NAY?
a. LỊCH, CHỮ VIẾT A, B, C
b. CHỮ TƯỢNG HÌNH
c. MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HOÁ CƠ BẢN: HÌNH HỌC, SỐ HỌC…
d. CÂU A, C ĐÚNG
Phong phú , đa dạng , sáng tạo và có giá trị thực tiễn.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA LỚN THỜI CỔ ĐẠI
Đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học sau này .
Để lại những kiệt tác khiến người đời sau
vô cùng thán phục .
Hệ thống kiến thứcc thành tựu văn hóa cổ đại
nguon VI OLET