TIẾT 8,9,10.CHỦ ĐỀ
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN(1945 - 2000)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
TIẾT 8,9,10.CHỦ ĐỀ
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
I.Tình hình kinh tế, khoa học - kĩ thuật
1. Biểu hiện
1. Biểu hiện
1. Biểu hiện
Kinh tế:
+ Phát triển mạnh mẽ
+ Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
- KHKT: Là nơi khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT hiện đại, đạt nhiều thành tựu
- 1945 – 1950: Phục hồi kinh tế dựa vào viện trợ của Mĩ.
- 1950 – 1973:
+ Phát triển nhanh.
+ Đầu những năm 70, là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
+ Trình độ KH – KT cao, hiện đại.
- 1945 – 1950: Phục hồi kinh tế dựa vào viện trợ của Mĩ.
- 1950 – 1973:
+ Phát triển “thần kì” (1960-1973).
+ Đầu những năm 70, là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
+ KH-KT tập trung vào mua bằng phát minh và lĩnh vực dân dụng.
1. Biểu hiện
1973 - 1991
Kinh tế khủng hoảng, suy thoái do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng 1973.
- Từ năm 1983, KT phục hồi.
- Vẫn là nước đứng đầu thế giới, nhưng tỉ trọng kinh tế suy giảm.
- Tình trạng không ổn định kéo dài.
- Vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
- Nửa sau những năm 80: Trở thành siêu cường tài chính số một thế giới
1991 - 2000
- Phát triển xen lẫn với các đợt suy thoái ngắn.
- Là 3 trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
- KH – KT phát triển mạnh, chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh của TG.
- KH – KT tiếp tục phát triển ở trình độ cao.
TIẾT 8,9,10.CHỦ ĐỀ
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
I. Tình hình kinh tế, khoa học - kĩ thuật
1.Biểu hiện
2.Nguyên nhân phát triển
2. Nguyên nhân phát triển
1. Sự điều tiết hiệu quả của nhà nước.
3. Tận dụng tốt điều kiện bên ngoài. (CTTG hai….)
4. Các công ty, tập đoàn tư bản có sức sx, cạnh tranh lớn…
1. Áp dụng thành tựu KHKT tiến tiến.
2 Sự điều tiết hiệu quả của nhà nước.
1. Vai trò lãnh đạo, quản lý tốt có hiệu quả của Nhà nước.
2. Áp dụng thành tựu KHKT tiến tiến.
2. Áp dụng thành tựu KHKT tiến tiến.
5. Yếu tố con người: nhân lực dồi dào, trình độ KT cao…
6. ĐKTN thuận lợi: lãnh thổ rộng lớn, TN phong phú
3. Tận dụng tốt điều kiện bên ngoài. (viện trợ của Mĩ, nguyên liệu giá rẻ từ các nước thuộc địa tg thứ ba)
3. Tận dụng tốt điều kiện bên ngoài. (viện trợ của Mĩ, cuộc CT Triều Tiên, VN
4. Các công ty năng động, tầm nhìn xa, quản lý tốt..
5. Con người được coi là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu
6. Chi phí cho quốc phòng thấp
B�I T?P C?NG C?
1.Khoảng 20 năm sau CTTG , Mĩ trở
thành
2.Đến khoảng năm 1950, kinh tế các
Nước Tây Âu
3.Từ năm 1960 đến năm 1973 thường
được gọi là
4. Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách
mạng
d. cơ bản được phục hồi.
c. khoa học – kĩ thuật hiện đại.
b.trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất
thế giới.
a. giai đoạn phát triển “thần kì” của kinh tế
Nhật.
Nối những nội dung dưới đây cho đúng về biểu hiện của nền kinh tế,
khoa học – kĩ thuật Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)
Nối những nội dung dưới đây cho đúng về biểu hiện của nền kinh tế,
khoa học – kĩ thuật Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)
5. Ở Nhật Bản, con người được
coi là
6. Đến đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã
7.Suốt thập kỉ 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái ngắn
8. Nhật Bản tìm cách đẩy nhanh sự phát triển KH – KT bằng cách
9. Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản vươn lên
10. Tính trung bình, Mĩ chiếm tới
1/3 số lượng
h. vốn quý nhất, nhân tố quyết
định hàng đầu.
i. mua bằng phát minh sáng chế
k. bản quyền phát minh sang chế của toàn thế giới.
e. đã trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
m. siêu cường tài chính số 1 thế giới.
g. nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu TG.
VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
Từ những nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Việt Nam có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
nguon VI OLET