Kiểm tra bài cũ
Gọi tên các công thức sau
HCH=O
CH3CH=O
CH3 –C –CH3

O
Metanal
Andehit fomic
etanal
Andehit axetic
Propan-2-on
Đimetyl xeton
Tên thay thế
Tên thông thường
Andehit : RCH=O
CH3-C-CH3 :xeton


CH3OH : ancol
Đặc điểm chính của các công thức trên ?
O
Andehit có chứa nhóm CH=O
Xeton có chứa nhóm C=O
Ancol có chứa nhóm OH
C=O
O-H

RCOOH
RCOOH có tên gọi là gì và có cấu tạo ra sao?
Bài 60: Axit cacboxylic
Nguyễn Thị Khánh Hằng
HHK42SP
Đại học Đà Lạt,2021
Định nghĩa ,phân loại , danh pháp
Cấu trúc
Tính chất vật lí
HCOOH
CH3COOH
CH2CHCOOH
C6H5COOH
Những hợp chất trên có điểm gì chung?
( đó là các axit cacboxylic )Từ đó đưa ra khái niệm cho axit cacboxylic?
Đều có nhóm - COOH
ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
Định nghĩa

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.

Nhóm –C-OH được gọi là nhóm cacboxyl, viết gọn là COOH.
O
Nhóm –COOH là nhóm chức của axit cacboxylic
Vd:
HCOOH
CH3COOH
Nhóm 1 : Hùng, Giang,Ngân
Câu 1: cho các công thức sau
CH3COOH , CH2=CH-COOH : axit đơn chức
HOOC-COOH , HOOC-CH2-COOH : axit đa chức
? Có bao nhiêu nhóm –COOH trong các phân tử trên
? Dựa vào số nhóm chức –COOH hãy nêu khái niệm axit đơn chức , axit đa chức .


Nhóm 2: Hổ, B.Ngọc,Lệ
Câu 2 : Cho các chất sau
HCOOH, CH3COOH , C2H5COOH là các axit no, đơn chức, mạch hở.
? Có bao nhiêu nhóm –COOH trong các phân tử trên
? Nhóm –COOH có thể liên kết với nguyên tử hoặc nhóm gì
? Từ đó hãy suy ra công thức chung của dãy đồng đẳng C?H?COOH và nêu khái niệm axit no, đơn chức, mạch hở.






Nhóm 3: Trinh, H.Ngọc, Yến
Câu 3 : Cho các chất sau
CH2=CH-COOH , CH=C-COOH là các axit không no, đơn chức, mạch hở.
? Có bao nhiêu nhóm –COOH trong các phân tử trên
? Nhóm –COOH có thể liên kết với nhóm gì hay trong phân tử có chứa liên kết gì
? Từ đó nêu khái niệm axit không no, đơn chức, mạch hở.
Nhóm 4 : Bích, H.Anh, Long
Câu 4 : Cho các chất sau là các axit thơm






C6H5COOH CH3-C6H4-COOH
? Có bao nhiêu nhóm –COOH trong các phân tử trên
? Nhóm –COOH có thể liên kết với nhóm gì
? Từ đó nêu khái niệm axit thơm
COOH
COOH
CH3
2. Phân loại
Số nhóm chức –COOH (đơn chức,đa chức)
Cấu tạo gốc hidrocacbon(no,không no,thơm)
Phân loại
Số nhóm chức –COOH
Axit đơn chức : có 1 nhóm –COOH
Vd: HCOOH, CH2=CH –COOH

Axit đa chức: có từ 2 nhóm –COOH trở lên
Vd: HOOC-COOH, HOOC-CH2-COOH
b) Theo gốc hidrocacbon: no,không no,thơm
Axit no,đơn chức mạch hở
H-COOH
CH3-COOH
C2H5-COOH
Axit không no,đơn chức mạch hở
CH2= CHCOOH
CH≡ C – COOH
Axit thơm, đơn chức
C6H5- COOH


Nhóm cacboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử hidro hoặc gốc ankyl
Gốc hidrocacbon trong phân tử có liên kết đơn hoắc liên kết ba
Gốc hidrocacbon là vòng thơm liên kết với một nhóm -COOH
CTCT :CmH2m+1COOH
(m≥ 0)
CTPTCnH2n02
(n≥ 1)

Nhóm 1 + 2+ 3+4:

Cho các ví dụ sau
tên thông thường tên thay thế
H-COOH Axit fomic Axit metanoic
CH2=CHCOOH Axit acrylic Axit propenoic
HOOC-COOH Axit oxalic Axit etandioic
CH3CH2-COOH Axit propionic Axit propanoic
? Từ các ví dụ gọi tên trên hãy suy ra cách gọi tên thông thường và tên thay thế của axit Cacboxylic
3. Danh pháp
Tên thay thế
Tên Axit Cacboxylic có cách gọi tên sau đây:
Axit + tên hidrocacbon tương ứng + oic
3. Danh pháp
b) Tên thông thường
Tên thông thường của các axit có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng nên không có tính hệ thống
Ví dụ
H –COOH CH3 –COOH
Axit fomic
Axit axetic
Nhóm 2 và nhóm 3
Câu 1: Cho các công thức sau hãy gọi tên thông thường và tên thay thế
CH3COOH , (CH3)2CH-COOH , CH3(CH2)3-COOH ,
CH2=C(CH3)-COOH
Nhóm 1 và nhóm 4
Câu 2: Viết công thức của các chất sau từ tên gọi của chúng
Axit benzoic
Axit etandioic
Axit propenoic
Axit 2-metylpropenoic




II. Cấu Trúc và tính chất vật lí
1.Cấu trúc


Mô hình phân tử Axit Cacboxylic
II. CẤU TRÚC
Nhóm COOH được hợp bởi nhóm cacbonyl (C=O) và nhóm hydroxyl (OH) vì thế được gọi là nhóm cacboxyl
Do sự ảnh hưởng của nhóm C=O và O-H nên đôi electron sẽ dịch chuyển như trên hình vẽ
Chính sự dịch chuyển này dẫn
đến 1 vài tính chất đặc biệt sau
Phản ứng của nhóm C=O của Axit sẽ không còn giống PƯ ở nhóm C=O của Ancol và Phenol
Nhóm OH trong Axit phân cực hơn OH ở Ancal , Phenol
Nguyên tử H ở nhóm OH linh động hơn ở Ancol, Phenol
Lk C-OH của Cacboxyl phân cực mạnh hơn của Ancol, Phenol nên nhóm OH của Axit có thể bị thay thế (TCHH)
Nhóm 1 và nhóm 3
Câu 1 :Axit axetic vị chua giấm , axit xitric vị chua chanh, axit oxalic vị chua me , axit tactric có vị chua nho,...Vậy Axit Cacboxylic có vị gì ?


Câu 2: So sánh độ bền liên kết Hidro giữa các phân tử Axit với Ancol ? ( Càng bền càng khó phá vỡ , cần cung cấp nhiệt độ cao ) từ đó hãy so sánh nhiệt độ sôi của Axit Cacboxylic với Ancol, Andehit , xeton ?

Axit cacboxylic có vị chua
Axit cacboxylic >ancol >xeton >andehit
Nhóm 2 và nhóm 4

Câu 3: Trạng thái của Axit Cacboxylic ở điều kiện thường ( nhìn hình ứng dụng của chúng?
Câu 4 : Axit Cacboxylic có tạo liên kết với nước hay không, từ đó nêu tính tan của axit cacboxylic ?

Ở điều kiện thường ,axit cacboxylic ở trạng thái lỏng và rắn
Axit có tạo liên kết với nước
các axit fomic, axetic ,propionic tan vô hạn trong nước.Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan trong nước giảm.
III. Tính chất vật lí
+ là những chất lỏng hoặc rắn
+điểm sôi của các axit cacboxylic cao hơn của andehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon.




+các axit fomic, axetic ,propionic tan vô hạn trong nước.Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan trong nước giảm.
+ mỗi axit cacbonxylic có vị chua riêng biệt
Axit Cacboxylic
Định nghĩa
Phân loại
Danh pháp
Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc của nhóm cacboxylic và lk hidro ở axit cacboxylic với tcvl của chúng.
Phân biệt các chất hữu cơ có nhóm chức
Củng Cố
Bài Tập :
Câu 1: Công thức chung của axit cacboxylic no,đơn chức, mạch hở là
  A. CnH2nO2.     
C. CnH2n+1O2.       D. CnH2n-1O2.
B. CnH2n+2O2.
Câu 3: Axit oxalic có vị chua của
A. giấm.     B. chanh.   
C. me.   
D. khế.
Câu 2: Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên là gì?
 
Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic

D. Axit 3-metylbutan-1-oic
C .Axit 3-metylbutanoic
Câu 3: Công thức nào dưới đây là của axit 2,4đimetylpentanoic? 
A.CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2COOH


C.CH3C(CH3)2CH2CH(CH3)COOH
D.CH(CH3)2CH2CH2COOH.
B.CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)COOH
nguon VI OLET