BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG:
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
A. BÀI TOÁN THUẬN:
Cho biết KG, KH của P → Xác định tỉ lệ KG, KH của F.
1. Phương pháp giải:
- Dựa vào giả thiết đề bài, qui ước gen.
- Từ KH của P → Xác định KG của P.
- Lập sơ đồ lai → Xác định KG của F → KH của F.
2. Bài toán minh họa:
Bài 1/ Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào?
I. Lai một cặp tính trạng:
- B1:Dựa vào giả thiết đề bài, qui ước gen.
- B2:Từ KH của P → Xác định KG của P.
B3: Lập sơ đồ lai
-B4:Xác định KG ; KH của F.
Bài 1/22 SGK: Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào?
*B1: Gọi gen A : lông ngắn ,
gen a : lông dài.
*B2:
Lông ngắn thuần chủng có kiểu gen AA
lông dài có kiểu gen aa.
*B3: Sơ đồ lai:
Pt/c: AA x aa

GP: A a
F1: Aa
*B4: KG: 100% Aa
KH: 100% Lông ngắn
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
A. BÀI TOÁN THUẬN:
Cho biết KG, KH của P → Xác định tỉ lệ KG, KH của F.
1. Phương pháp giải:
*B1 :Dựa vào giả thiết đề bài, qui ước gen.
*B2: Từ KH của P → Xác định KG của P.
*B3: Lập sơ đồ lai
*B4: Xác định KG ; KH của F
2. Bài toán minh họa:
Bài tập 2: Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Cho cây lúa có hạt gạo đục thuần chủng thụ phấn với cây lúa có hạt gạo trong.
a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2?
b. Nếu cho cây F1 và F2 có hạt gạo đục lai với nhau thì kết quả thu được sẽ như thế nào?
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
2. Bài toán minh họa:
Bài tập 2: Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Cho cây lúa có hạt gạo đục thuần chủng thụ phấn với cây lúa có hạt gạo trong.
a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2?
b. Nếu cho cây F1 và F2 có hạt gạo đục lai với nhau thì kết quả thu được sẽ như thế nào?
*B1 : Qui ước
Gọi gen A: hạt gạo đục;
gen a: hạt gạo trong.
*B2: -Hạt gạo đục thuần chủng có kiểu gen: AA.
- Hạt gạo trong có kiểu gen: aa
*B3: - Sơ đồ lai:
a/ P: (hạt gạo đục) AA x aa (hạt trong)
GP: A a
F1: Aa
*B4:KG:100% Aa; KH:100 hạt gạo đục.
F1 x F1:(Hạt gạo đục) Aa x Aa (Hạt gạo đục)
GF1: A , a A , a
F2: AA ; Aa ; Aa ; aa
+ KG : 1AA : 2Aa : 1aa
+ KH : 3 hạt gạo đục : 1 hạt gạo trong.
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
2. Bài toán minh họa:
Bài tập 2: Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Cho cây lúa có hạt gạo đục thuần chủng thụ phấn với cây lúa có hạt gạo trong.
a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2?
b. Nếu cho cây F1 và F2 có hạt gạo đục lai với nhau thì kết quả thu được sẽ như thế nào?
b/ Hạt gạo đục F1 (Aa) x Gạo đục F2( AA/ Aa)
- Trường hợp 1:
P: (Hạt gạo đục F1) Aa x Aa (Hạt gạo đục F2)
G: A, a A, a
F: AA ; Aa ; Aa ; aa
+ KG: 1AA : 2Aa : 1aa
+ KH: 3 gạo đục : 1 gạo trong.
- Trường hợp 2:
P: ( Gạo đục F1) Aa x AA (Gạo đục F2)
G: A , a A
F: AA ; Aa
+ KG: 1AA : 1Aa
+ KH: 100% Hạt gạo đục.
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
B. BÀI TOÁN NGHỊCH:
Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P.
I. Phương pháp giải:
*B1: Xác định tỉ lệ KH của F.
*B2: Dựa vào tỉ lệ KH của F → KG của P → KH của P.
+ Tỉ lệ F1 = 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có KG dị hợp về cặp tính trạng đang xét, tính trội hoàn toàn.
+ F1 đồng tính trội →ít nhất 1 cơ thể P đồng hợp trội; hoặc F1 đồng tính lặn → cả 2 cơ thể P đều đồng hợp lặn.
+ Tỉ lệ F1 = 1:1 → 1 cơ thể P có KG dị hợp, cơ thể P còn lại có KG đồng hợp lặn về cặp tính trạng đang xét.
*B3: Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai kiểm chứng.
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
B. BÀI TOÁN NGHỊCH: Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P
1. Phương pháp giải:
- Xác định tỉ lệ KH của F.
- Dựa vào tỉ lệ KH của F → KG của P → KH của P.
+ Tỉ lệ F1 = 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có KG dị hợp về cặp tính trạng đang xét, tính trội hoàn toàn.
+ F1 đồng tính trội → ít nhất 1 cơ thể P đồng hợp trội; F1 đồng tính lặn → cả 2 cơ thể P đều đồng hợp lặn.
+ Tỉ lệ F1 = 1:1 → 1 cơ thể P có KG dị hợp, cơ thể P còn lại có KG đồng hợp lặn về cặp tính trạng đang xét.
- Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai kiểm chứng.
2. Bài toán minh họa:
Bài 3: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả như sau:
P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục
Hãy biện luận lập sơ đồ lai minh họa?
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
B. BÀI TOÁN NGHỊCH: Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P
1. Phương pháp giải:
- Xác định tỉ lệ KH của F.
- Dựa vào tỉ lệ KH của F → KG của P → KH của P.
- Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai kiểm chứng.
2. Bài toán minh họa:
Bài 2/22 SGK: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả như sau:
P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục
Hãy biện luận lập sơ đồ lai minh họa?
Ta có: Gen A: Đỏ thẫm
gen a: xanh lục
- Xét tỉ lệ KH của F1= đỏ thẫm : xanh lục = 75% : 25% = 3:1
- F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có KG dị hợp: Aa (đỏ thẫm) x Aa (đỏ thẫm)
- Sơ đồ lai minh họa:
P: (đỏ thẫm) Aa x Aa (đỏ thẫm)
GP: A, a A, a
F1: AA ; Aa ; Aa ; aa
+ KG: 1AA : 2Aa : 1aa
+ KH: 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục.
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
B. BÀI TOÁN NGHỊCH: Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P
1. Phương pháp giải:
*B1 :Xác định tỉ lệ KH của F.
*B2:Dựa vào tỉ lệ KH của F → KG ; KH của P.
+ Tỉ lệ F1 = 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có KG dị hợp về cặp tính trạng đang xét, tính trội hoàn toàn.
+ F1 đồng tính trội → ít nhất 1 cơ thể P đồng hợp trội; hoặc F1 đồng tính lặn → cả 2 cơ thể P đều đồng hợp lặn.
+ Tỉ lệ F1 = 1:1 → 1 cơ thể P có KG dị hợp, cơ thể P còn lại có KG đồng hợp lặn về cặp tính trạng đang xét.
*B13:Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai kiểm chứng.
2. Bài toán minh họa:
Bài 4: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố có KG và KH nào trong các trường hợp sau để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt xanh?
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lai một cặp tính trạng:
B. BÀI TOÁN NGHỊCH: Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P
1. Phương pháp giải:
- Xác định tỉ lệ KH của F.
- Dựa vào tỉ lệ KH của F → KG của P → KH của P.
- Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai kiểm chứng.
2. Bài toán minh họa:
Bài 4/23 SGK: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố có KG và KH như thế nào để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt xanh?
Ta có:
-Gen A: mắt đen
gen a: mắt xanh
+ Để sinh ra người con có mắt xanh(aa)
→ 1 giao tử nhận của bố
1 giao tử a nhận của mẹ
=> P đều tạo được giao tử a (1)
+ Để sinh ra người con mắt đen (A- ) → bố hoặc mẹ phải tạo được giao tử A (2)
Từ 1 và 2
→ P: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen)
Hoặc:
P: Aa (mắt đen) x aa (mắt xanh)
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
II. Lai hai cặp tính trạng:
A. BÀI TOÁN THUẬN:
(như pp lai 1 cặp tính trạng)
B. BÀI TOÁN NGHỊCH:
Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P
I. Phương pháp giải:
- Xác định tỉ lệ KH của F.
Phân tích kết quả từng cặp tính trạng ở con lai.
- Dựa vào tỉ lệ tính trạng của F → KG của P về cặp tính trạng đang xét → KH của P.
+ Tỉ lệ F1 = 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có KG dị hợp về cặp tính trạng đang xét, tính trội hoàn toàn.
+ F1 đồng tính trội → ít nhất 1 cơ thể P đồng hợp trội; hoặc F1 đồng tính lặn → cả 2 cơ thể P đều đồng hợp lặn.
+ Tỉ lệ F1 = 1:1 → 1 cơ thể P có KG dị hợp, cơ thể P còn lại có KG đồng hợp lặn về cặp tính trạng đang xét.
- Lập sơ đồ lai minh họa.
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
II. Lai hai cặp tính trạng:
B. BÀI TOÁN NGHỊCH:
Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P
I. Phương pháp giải:
- Xác định tỉ lệ KH của F.
- Dựa vào tỉ lệ KH của F → KG của P → KH của P.
+ Tỉ lệ F1 = 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có KG dị hợp về cặp tính trạng đang xét, tính trội hoàn toàn.
+ F1 đồng tính trội → ít nhất 1 cơ thể P đồng hợp trội; F1 đồng tính lặn → cả 2 cơ thể P đều đồng hợp lặn.
+ Tỉ lệ F1 = 1:1 → 1 cơ thể P có KG dị hợp, cơ thể P còn lại có KG đồng hợp lặn về cặp tính trạng đang xét.
- Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai minh họa.
2. Bài toán minh họa:
Bài : Ở cà chua gen A quả đỏ, gen a quả vàng; B quả tròn, b quả bầu dục.khi lai giống cà chua qua đỏ, bầu dục và quà vàng, tròn với nhau được F1đều quả đỏ, tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 đỏ,tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng,tròn; 103 vàng, bầu dục
Hãy biện luận lập sơ đồ lai minh họa?
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Bài toán minh họa:
Bài 5/23 SGK: Ở cà chua gen A quả đỏ, gen a quả vàng; B quả tròn, b quả bầu dục.khi lai giống cà chua qua đỏ, bầu dục và quà vàng, tròn với nhau được F1đều quả đỏ, tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 đỏ,tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng,tròn; 103 vàng, bầu dục
Tìm KG của P?
- Xét tỉ lệ KH của F2:
F2: 901 đỏ, tròn: 299 đỏ, bầu dục: 301 vàng, tròn: 103 vàng, bầu dục ≈ 9 đỏ, tròn: 3 đỏ, bầu dục: 3 vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục
- Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng:
+ Về tính trạng màu sắc quả:
quả đỏ: quả vàng = (901+299) : (301+103) ≈ 3:1
F1 có tỉ lệ của qui luật phân li → cả 2 cây P đều mang kiểu gen dị hợp: Aa x Aa
+ Về tính trạng dạng quả:
Quả tròn: quả bầu dục = (901+301) : (299+103) ≈ 3:1
F1 có tỉ lệ của qui luật phân li → cả 2 cây P đều mang kiểu gen dị hợp: Bb x Bb
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Bài toán minh họa:
Bài 5/23 SGK:
Ở cà chua gen A quả đỏ, gen a quả vàng; B quả tròn, b quả bầu dục.khi lai giống cà chua qua đỏ, bầu dục và quà vàng, tròn với nhau được F1đều quả đỏ, tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 đỏ,tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng,tròn; 103 vàng, bầu dục
hãy biện luận lập sơ đồ lai?
- Xét chung 2 cặp tính trạng:(3 quả đỏ: 1 quả vàng) x (3 tròn: 1 bầu dục) = 9 quả đỏ, tròn: 3 quả đỏ, bầu dục : 3 quả vàng, tròn: 1 quả vàng, bầu dục = F2
=> Vậy 2 cặp tính trạng trên di truyền phân li độc lập.
Tổ hợp 2 cặp tính trạng, ta suy ra:
+ F1: AaBb (quả đỏ, tròn) x AaBb (quả đỏ, bầu dục)
+ P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản:
=> P có KG: AAbb ( đỏ,bầu)X aaBB(vàng, tròn)
BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Bài toán minh họa:
Bài 5/23 SGK: Ở cà chua gen A quả đỏ, gen a quả vàng; B quả tròn, b quả bầu dục.khi lai giống cà chua qua đỏ, bầu dục và quà vàng, tròn với nhau được F1đều quả đỏ, tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 đỏ,tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng,tròn; 103 vàng, bầu dục
Hãy biện luận lập sơ đồ lai?
* Sơ đồ lai :
P: (quả đỏ, bầu dục)AAbb x aaBB (quả vàng, tròn)
GP: Ab aB
F1: AaBb -> 100% quả đỏ, tròn.
F1xF1: (quả đỏ, tròn) AaBb x AaBb (quả đỏ, tròn)
GF1: AB: Ab:aB:ab AB: Ab:aB:ab
F2:






*** Kết quả:
+ KG: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
+ KH: 9 quả đỏ, tròn: 3 quả đỏ, bầu dục: 3 quả vàng, tròn: 1 quả vàng, bầu dục.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ.
Xem lại kiến thức về Tế Bào – lớp 8.
Xem trước bài 7: “NHIỄM SẮC THỂ”.
nguon VI OLET