Bài dạy
Giáo án trực tuyến
Ngữ văn 7
KIểM TRA BàI Cũ
? Em hãy đọc thuộc phần phiên âm và
dịch thơ bài: “Phò giá về kinh” của Trần
Quang Khải và cho biết ý nghĩa của bài
thơ?
Tiết 21:
Văn bản
Bánh trôi nưứơc
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Tiết 21:
Van b?n: Bỏnh trụi nuư?c
( H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
1. Tỏc gi?
- Hồ Xuân Hư­ơng (?-?), quê ở Quỳnh Đôi - Quỳnh L­ưu -Nghệ An.
- Là nhà thơ nữ lớn nhất và độc đáo nhất trong nền văn học cổ Việt Nam.
- Bà để lại 50 bài thơ chữ Nôm và tập thơ chữ Hán (Lư­u Hư­ơng Ký)
- Bà đ­ược mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
Tiết 21:
Van b?n: Bỏnh trụi nuư?c
( H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
1. Tỏc gi?
2 . Tác phẩm: “Bánh trôi n­ước”
Nằm trong cụm thơ Nôm - theo lối vịnh vật
- Là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Xuân H­ương.

Thõn em v?a tr?ng l?i v?a trũn
B?y n?i ba chỡm v?i n?c non
R?n nỏt m?c d?u tay k? n?n
M� em v?n gi? t?m lũng son.


Tiết 21:
Văn bản: Bánh trôi n­ước
(Hồ Xuân H­ơng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
a :Đọc và giải thích từ khó
 
b. Thể loại:
c. Phuong th?c bi?u d?t: Bi?u c?m + Miờu t? + T? s?
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- Thất ngôn tứ tuyệt.


Tiết 21:
Văn bản: Bánh trôi n­ước
(Hồ Xuân H­ơng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
a :Đọc và giải thích từ khó
 
Tiết 21:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Hưuong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch
1. Hỡnh ?nh bỏnh trụi nu?c
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 21:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Hưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch
1. Hỡnh ?nh bỏnh trụi nu?c
- Hỡnh trũn, m�u tr?ng
Khi lu?c chỡm, khi chớn n?i
R?n, nỏt l� do s? khộo- v?ng c?a
ngu?i n?n (ngu?i l�m bỏnh)
Nhõn bỏnh: m�u d? (du?ng d?)
Bptt: nhõn húa
Miờu t? chớnh xỏc hỡnh dỏng, quỏ
trỡnh l� ra cỏi bỏnh trụi - m?t th?
bỏnh truy?n th?ng c?a dõn t?c ta.

Tiết 21:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch
1. Hỡnh ?nh bỏnh trụi nu?c
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 25:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch
1. Hỡnh ?nh bỏnh trụi nu?c
2. V? d?p, ph?m ch?t v� thõn ph?n ngu?i ph? n? trong xó h?i cu
a. Vẻ đẹp
Vừa trắng
Vừa tròn
đẹp cả thể chất và tâm hồn
- Thân em
Người phụ nữ
Tiết 21:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch
1. Hỡnh ?nh bỏnh trụi nu?c
2. V? d?p, ph?m ch?t v� thõn ph?n ngu?i ph? n? trong xó h?i cu .
a. V? d?p


- Kiêu hãnh, tự hào về vẻ đẹp xinh xắn, phúc hậu của người phụ nữ.
- Tác giả thể hiện sự ngợi ca ,yêu mến
Tiết 21:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch
1. Hỡnh ?nh bỏnh trụi nu?c
2. V? d?p, ph?m ch?t v� thõn ph?n ngu?i ph? n? trong xó h?i cu .
a. V? d?p


b. Thân phận
Bảy nổi
ba chìm
Đối lập
Đảo thành ngữ
-> S? ph?n b?p bờnh, trụi n?i
Tiết 25:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch
1. Hỡnh ?nh bỏnh trụi nu?c
2. V? d?p, ph?m ch?t v� thõn ph?n ngu?i ph? n? trong xó h?i cu .
a. V? d?p


b. Thân phận
Rắn nát
Mặc dầu
Phú thỏc , ph? thu?c, khụng l�m ch? b?n thõn, cu?c d?i.
=> Tác giả thể hiện sự thương xót, cảm thông cho thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
Tiết 25:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch
1. Hỡnh ?nh bỏnh trụi nu?c
2. V? d?p, ph?m ch?t v� thõn ph?n ngu?i ph? n? trong xó h?i cu .
a. V? d?p


b. Thân phận
c. Ph?m ch?t
Em vẫn giữ tấm lòng son
Em vẫn giữ tấm lòng son
Sắt son chung thuỷ, nghĩa tình
->
=> Thái độ của tác giả thể hiện thái độ tin yêu, trân trọng.
Tiết 25:
Van b?n: Bỏnh trụi nưu?c
(H? Xuõn Huưong)
I. D?c - Tỡm hi?u chung
II. Phõn tớch

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Ngôn ngữ bình dị
- Kết cấu chặt chẽ
- Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, cách nói trong ca dao
- Sử dụng thành ngữ, phép đối, các cặp quan hệ từ
2. Ý nghĩa văn bản
- Bài thơ Bánh trôi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối thân phận chìm nổi của họ.

Bài tập nhanh
Câu 1: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ "Bánh trôi nước"
Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa,
thành ngữ, phép đối.
B. Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,
hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ,
dùng nhiều từ Hán Việt.
C. Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,
ngôn ngữ thơ bình dị, hình ảnh ẩn dụ,
nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca dao.
Bạn sai rồi
Bạn đúng rồi
Bạn sai rồi

Bài tập nhanh
Câu 2: Vì sao Bánh trôi nước được nhiều người ca ngợi?
Miêu tả chân thực nhưng rất sinh động
hình ảnh chiếc bánh trôi
B. Thể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và
tấm lòng nhân hậu, son sắt thủy chung của người phụ nữ
C. Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi,
thông qua đó vừa thể hiện vẻ đẹp hình thể
và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ,
vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ.
D. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc
bánh trôi và vẻ đẹp bên trong của người phụ nữ
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
Bạn đúng rồi
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập


Bài tập 1Trò chơi ô chữ
1. Văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh
2. Tên một địa danh được nhắc đến trong bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải
3. Đây là từ còn thiếu trong bài ca dao
"... lặn lội bờ ao "
4. Đây là một bộ phận của từ phức (không phảI từ láy)
5. Nơi mà người con gái trong bài ca dao về tình cảm gia đình chọn thể hiện tâm trạng nhớ nhà, nhớ mẹ.
7. Tác giả của bài thơ Bài ca Côn Sơn
6. Đây là một bộ phận của từ mượn tiếng Hán (không phải từ gốc Hán)
8. Tên nhân vật người anh trai trong tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê
9. Tên con sông được nhắc đến trong bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước có bên đục, bên trong
10. Tên một ngôi đền thiêng nhất xứ Thanh.
11. Nghĩa của từ Hán Việt "Giang sơn"
12. Tên thật của vua Trần Nhân Tông
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Dặn dò
- Tìm đọc tuyển tập thơ Hồ Xuân Hương

- Học thuộc lòng bài thơ

- Soạn bài " Qua đèo Ngang"
nguon VI OLET