Chào các em học sinh thân yêu
Câu 1: Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài “Phò giá về kinh ” (Trần Quang Khải)? (2 điểm)
Câu 2: Nêu ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? (8 điểm)
.
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài “Phò giá về kinh”: (2 điểm)
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 2: Nêu ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? (8 điểm)
1. Nghệ thuật:
+ Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc.
+ Nhịp thơ phù hợp với việc tái hiện lại những chiến thắng của quân ta…
+ Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong tư tưởng.
+ Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.
2. Ý nghĩa bài thơ:
Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời Trần.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Tiết 21:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Chú thích:
Tác giả:
Hồ Xuân Hương con gái của Hồ Phi Diễn, quê Nghệ An.
- Bà được mệnh danh là bà chúa thơ nôm.
Tác phẩm:
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Chú thích:
Tác giả:
Tác phẩm:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Giải nghĩa từ:
Bố cục:
Hai câu thơ đầu: Thân phận người phụ nữ.
Hai câu cuối: Phẩm chất của người phụ nữ.
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Hai câu thơ đầu:Thân phận người phụ nữ:
- Có hai lớp nghĩa:
+ Nghĩa thực: (nghĩa đen) tả bánh trôi nước.
+ Nghĩa ẩn dụ (nghĩa bóng) nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Hai câu thơ đầu:Thân phận người phụ nữ:
“Thân em” bánh trôi tự giới thiệu về mình.
+ Màu sắc: trắng làm từ gạo nếp.
+ Hình dáng: tròn.
+ Nhân: đậu.
+ Cách nấu: luộc trong nước.
+ Sống: chìm, chín: nổi.
+ Chất lượng: ngon, ngọt không thay đổi.
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
? Các từ trắng, tròn gợi tính chất nào của sự vật?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở câu thơ đầu?
? Từ hình ảnh bánh trôi nước gợi lên vẻ đẹp nào của người phụ nữ?
? Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ có quyền sống như thế nào ở xã hội công bằng?
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Hai câu thơ đầu:Thân phận người phụ nữ:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Hai câu thơ đầu:Thân phận người phụ nữ:
? Nhưng trong xã hội cũ thân phận người phụ nữ không khác gì bánh trôi nước. Lời thơ nào diễn tả điều đó?
?Em có nhận xét gì về cách Sử dụng từ của tác giả?
?Qua thành ngữ em cảm nhận số phận người phụ nữ như thế nào?
?Khát quát nghệ thuật, nội dung hai câu thơ đầu?







Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Hai câu thơ đầu:Thân phận người phụ nữ:
- Ẩn dụ, sử dụng cặp quan hệ từ, thành ngữ.
- Gợi vẻ đẹp hoàn hảo khỏe mạnh, xinh đẹp của người phụ nữ nhưng thân phận chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời.
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Hai câu thơ đầu:Thân phận người phụ nữ:
2. Hai câu cuối: Phẩm chất của người phụ nữ:
? Hình ảnh bánh trôi nước được tiếp tục gợi tả bằng những chi tiết ngôn ngữ nổi bật nào?
? Trong kỷ thuật làm bánh trôi nước. Em hiểu rắn, nát nghĩa là gì?
? Hãy hình dung về bánh trôi nước qua những chi tiết này?
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
H1
H2
H3
H4
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Hai câu thơ đầu:Thân phận người phụ nữ:
2. Hai câu cuối: Phẩm chất của người phụ nữ:
? Qua chi tiết này em hiểu thêm điều gì về người phụ nữ?
?Những ngôn ngữ nào bộc lộ thái độ của người phụ nữ ?
Mặc dầu, mà em vẫn giữ
?Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Hai câu thơ đầu:Thân phận người phụ nữ:
2. Hai câu cuối: Phẩm chất của người phụ nữ:
- Người phụ nữ dù bị vùi dập nhưng vẫn giữ phẩm chất son sắt, thủy chung, tình nghĩa.
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
? Văn bản bánh trôi nước có hai nội dung theo em nội dung nào quyết định giá trị bài thơ ?
?Qua văn bản em hiểu thêm điều gì về nhà thơ Hồ Xuân Hương?
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
-Vận dụng điêu luyện thể thơ Đường luật.
- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.

Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
2. Ý nghĩa:
- Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.

Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
VI. LUYỆN TẬP:
-Thi ai nhanh hơn:Thể lệ như sau
+Tìm và ghi các bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ thân em ra ô trò chuyện (hoặc bảng phụ)
Tiết 21: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
 Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc lòng bài thơ, học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 95.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập.
 Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Qua đèo Ngang”: Trả lời câu hỏi SGK.
+ Đọc văn bản.
+Tìm hiểu cảnh đèo Ngang.
+Tâm trạng Bà huyện Thanh Quan.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


Thân ái chào các em!
nguon VI OLET