Tiết 25:
Văn bản
Bánh trôi nưứơc
Tác giả: H? Xuõn Huong
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Hồ Xuân Hương (?-?), quê ở
Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu -Nghệ An.
- Là nhà thơ nữ lớn nhất và
độc đáo nhất trong nền
văn học cổ Việt Nam.
- Bà để lại 50 bài thơ chữ Nôm
và tập thơ chữ Hán
(Lưu Hương Ký)
- Bà được mệnh danh là
Bà chúa thơ Nôm.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1
2 . Tác phẩm: Bánh trôi nước
- Nằm trong cụm thơ Nôm - theo l?i v?nh v?t
- Là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương.
. Tác giả

* Thơ vịnh vật :
- Vịnh cái quạt
- Vịnh quả mít
- Vịnh con ốc nhồi
-Vịnh đánh đu
? Tả, kể về đối tượng được vịnh.
Ký thác tâm tình
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm: a :Đọc và giải thích từ khó
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
mà em vẫn giữ tấm lòng son
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm: a :Đọc và giải thích từ khó
b. Thể loại:
c. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả + tự sự

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- Thất ngôn tứ tuyệt. Nhịp 4/3. - Vần: 1, 2, 4
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc -Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh bánh trôi nước
- Hình tròn, màu trắng
- Khi luộc lúc nổi lúc chìm
Khi làm có thể rắn hoặc nát
Nhân bánh màu đỏ
- Biện pháp nhân hoá
- Lựa chọn chi tiết tiêu biểu,
miêu tả chính xác.
?Nhận biết một món ăn
dân tộc: bánh trôi nước.

Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết

1. Hình ảnh bánh trôi nước
? Một thứ bánh xinh xắn, hương vị hấp dẫn

Thái độ của tác giả ngợi ca, yêu quý
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
a. Vẻ đẹp
Vừa trắng
Vừa tròn
đẹp cả thể chất và tâm hồn
- Thân em
Người phụ nữ
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
a. Vẻ đẹp


Kiêu hãnh, tự hào về vẻ đẹp xinh xắn, phúc hậu của người phụ nữ.
Tác giả thể hiện sự ngợi ca ,yêu mến
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
b. Thân phận
Bảy nổi ba chìm
Đối lập
Đảo thành ngữ
Soỏ phaọn baỏp bênh, trôi nổi
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
b. Thân phận
Rắn, nát
Mặc dầu
Phó thác
Phụ thuộc không t? làm chủ
quan hệ từ.
Tác giả thể hiện sự thương xót ,cảm thông cho thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
ẩn dụ cặp qht mặc dù.. Mà
c. Phẩm chất
Em vẫn giữ tấm lòng son
Sắt son chung thuỷ, nghĩa tình
Thái độ của tác giả thể hiện niềm tin yêu trân trọng
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết

Bài tập nhanh
Câu 1: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ "Bánh trôi nước"
Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa,
thành ngữ, phép đối.
B. Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,
hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ,
dùng nhiều từ Hán Việt.
C. Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,
ngôn ngữ thơ bình dị, hình ảnh ẩn dụ,
nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca dao.
Bạn sai rồi
Bạn đúng rồi
Bạn sai rồi

Bài tập nhanh
Câu 2: Vì sao Bánh trôi nước được nhiều người ca ngợi?
Miêu tả chân thực nhưng rất sinh động
hình ảnh chiếc bánh trôi
B. Thể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và
tấm lòng nhân hậu, son sắt thủy chung của người phụ nữ
C. Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi,
thông qua đó vừa thể hiện vẻ đẹp hình thể
và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ,
vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ.
D. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc
bánh trôi và vẻ đẹp bên trong của người phụ nữ
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
Bạn đúng rồi
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Ngôn ngữ bình dị
- Kết cấu chặt chẽ
- Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, cách nói trong ca dao
- Sử dụng thành ngữ, phép đối, các cặp quan hệ từ
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi, thông qua đó thể hiện vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
- Cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập


Bài tập 1Trò chơi ô chữ
1. Văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh
2. Tên một địa danh được nhắc đến trong bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải
3. Đây là từ còn thiếu trong bài ca dao
"... lặn lội bờ ao "
4. Đây là một bộ phận của từ phức (không phảI từ láy)
5. Nơi mà người con gái trong bài ca dao về tình cảm gia đình chọn thể hiện tâm trạng nhớ nhà, nhớ mẹ.
7. Tác giả của bài thơ Bài ca Côn Sơn
6. Đây là một bộ phận của từ mượn tiếng Hán (không phải từ gốc Hán)
8. Tên nhân vật người anh trai trong tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê
9. Tên con sông được nhắc đến trong bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước có bên đục, bên trong
10. Tên một ngôi đền thiêng nhất xứ Thanh.
11. Nghĩa của từ Hán Việt "Giang sơn"
12. Tên thật của vua Trần Nhân Tông
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Dặn dò
- Tìm đọc tuyển tập thơ Hồ Xuân Hương

- Học thuộc lòng bài thơ

- Soạn bài " Qua đèo Ngang"
chúc các em học tốt
nguon VI OLET