Tiết 24:
Văn bản
Bánh trôi nưứơc
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hồ Xuân Hương
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Hồ Xuân Hương?
- Quê quán: Quỳnh Lưu – Nghệ An.
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hồ Xuân Hương
? Em hãy cho biết xuất xứ của bài thơ?
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Viết bằng chữ Nôm, thuộc chùm thơ vịnh vật.
b. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
? Em hiểu gì về thể thê tất ngôn bán cú Đường luật?
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hồ Xuân Hương
? Em hãy cho biết phương thức biểu đạt của bài thơ?
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Viết bằng chữ Nôm, thuộc chùm thơ vịnh vật.
b. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt.
c. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm + miêu tả.
? Theo em, bài thơ có mấy tầng ý nghĩa?
d. Các tầng nghĩa của bài thơ:
- Tả thực chiếc bánh trôi nước.
- Hình ảnh người phụ nữ.
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
? Em hãy đọc bài thơ cho cả lớp nghe?
II. Đọc – hiểu văn bản:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
? Hình ảnh chiếc bánh trôi nước được tác giả miêu tả như thế nào? (hình dáng, cách nặn bánh, cách luộc, nhân bánh)
II. Đọc – hiểu văn bản:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.
- Màu sắc: Trắng
- Hình dáng: Tròn
- Cách nhào bột: Bột khô bánh rắn,
nhão bánh nát.
- Cách luộc: Chín nổi, chưa chín chìm
- Nhân: Màu đỏ son (đường mật)
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
? Em có nhận xét gì về hình ảnh bánh trôi nước?
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.
- Màu sắc: Trắng
- Hình dáng: Tròn
- Cách nhào bột: Bột khô bánh rắn,
nhão bánh nát.
- Cách luộc: Chín nổi, chưa chín chìm
- Nhân: Màu đỏ son (đường mật)
=> Chiếc bánh đẹp, xinh xắn, chất lượng tùy thuộc người chế biến.
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
? Qua bài thơ, hình ảnh chiếc bánh trôi nước gợi sự liên tưởng về người phụ nữ qua những nội dung gì?
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.
2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa.
a. Vẻ đẹp và phẩm chất.
? Qua hình ảnh bánh trôi nước vẻ đẹp phẩm chất cao quý của người phụ nữ được gợi lên qua những câu thơ nào?
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”
? Trong ca dao các em đã học có một số bài mở đầu bằng cụm từ thân em, hãy đọc 1 số câu và nêu nhận xét?
? Em hiểu gì về cụm từ “vừa trắng lại vừa tròn”?
? Câu “Mà em vẫn giữ lòng son” muốn khẳng định điều gì?
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ và nghệ thuật mà tác giả sử dụng qua 2 câu thơ trên?
- Ngôn ngữ mang tính đa nghĩa,
ẩn dụ.
? Qua đây, em hiểu gì về vẻ đẹp, của người phụ nữ trong xã hội xưa?
 Người phụ nữ đẹp, phúc hậu, tấm lòng son sắt.
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.
2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa.
a. Vẻ đẹp và phẩm chất.
b. Cuộc đời và thân phận:
? Cuộc đời và thân phận của người phụ nữ được gợi ra qua những câu thơ nào?
“Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kể nặn.”
? Em hiểu gì về ý nghĩa của 2 câu thơ trên?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ của tác giả?
- Sử dụng thành ngữ.
? Em có nhận xét gì về cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong XH xua?
 Cuộc đời chìm nổi, long đong, số phận bấp bênh, lệ thuộc.
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.
2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa.
3. Tổng kết:
a. Nghê thuật:
b. Nội dung:
* Ghi nhớ: (SGK)
? Em hãy tổng kết về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
? Đọc ghi nhớ (SGK)
SƠ ĐỒ TƯ DUY
BÁNH TRÔI NƯỚC
Phần thưởng của thầy Hội dành cho cả lớp vì tinh thần học tập tích cực
CHÚC CÁC EM NGON MIỆNG!
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Luyện tập:
(SH làm ở nhà)
Nắm nội dung bài học bài học.
Làm phần luyện tập.
Đọc phần đọc thêm.
Soạn bài: Quan hệ từ
Học liệu: (SGK)
1. Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Thế nào là quan hệ từ.
- Sử dụng quan hệ từ.
- Xem trước các bài tập trong phần luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
nguon VI OLET